Ngày 11/3, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết nước này đã lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa được chế tạo trong nước, có khả năng mang nhiều đầu đạn.
Tên lửa Pralay có tầm bắn 350-500km với trọng tải 500-1.000kg, được phóng vào khoảng 9h50 ngày 7/11 (giờ địa phương) từ đảo Abdul Kalam của Ấn Độ, đáp ứng tất cả các mục tiêu thử nghiệm đặt ra.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược (SFC) đã thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung nói trên từ đảo Abdul Kalam ở bang miền Đông Odisha.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ ngày 15/12 đã thử thành công tên lửa Agni V có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và tấn công các mục tiêu ở cách xa 5.000 km với độ chính xác rất cao.
Ấn Độ thông báo vừa phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-3 từ đảo A.P.J. Abdul Kalam thuộc bang Odisha.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ tuyên bố vụ phóng thử thành công ngày 23/11 là một phần của hoạt động phóng thử huấn luyện định kỳ, được tiến hành dưới sự hỗ trợ của Bộ Tư lệnh Các lực lượng chiến lược.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ xác nhận nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo tầm trung mang theo đầu đạn hạt nhân Agni-IV.
Theo Bộ Quốc phòng Ấn Độ, tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos với hàm lượng nội địa hóa cao hơn và hiệu suất nâng cao đã được bắn thử thành công.Các nguồn tin quốc phòng cho biết, Ấn Độ ngày 20/1 đã bắn thử thành công phiên bản mới của loại tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ở ngoài khơi bờ biển Odisha thuộc miền đông nước này.
Theo Bộ Quốc phòng Ấn Độ, tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos với hàm lượng nội địa hóa cao hơn và hiệu suất nâng cao đã được bắn thử thành công.
Trung tuần tháng 12, vụ thử nghiệm tên lửa siêu thanh AGM-183A của Mỹ đã thất bại lần thứ ba liên tiếp khi tên lửa không rời khỏi cánh của máy bay ném bom B-52 để phóng đi. Mỹ hiện đang cố gắng giảm thiểu khoảng cách tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh. Trung Quốc và Ấn Độ cũng có nhiều bước tiến trong loại vũ khí này.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 27/10 thông báo nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo đất đối đất Agni-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Các nhà khoa học tên lửa Ấn Độ đã đạt được một dấu mốc nữa vào ngày 9/10 với việc bắn thử thành công tên lửa chống bức xạ thế hệ mới RUDRAM nhằm vào một mục tiêu phát xạ đặt trên đảo Wheeler.
Tên lửa chống ngầm SMART vừa được Ấn Độ thử nghiệm có tầm bắn tới 600 km, xa nhất trong các loại vũ khí chống ngầm phóng bằng tên lửa.
Ấn Độ đã thử thành công tên lửa trang bị ngư lôi có thể tấn công tàu ngầm địch ở khoảng cách trên 643km.
Ngày 5/10, Ấn Độ đã thực hiện thành công thử nghiệm phóng ngư lôi chống ngầm siêu âm tầm xa (SMART) từ đảo Wheeler ngoài khơi bờ biển Odisha. Hệ thống ngư lôi mới này được giới chuyên gia quân sự Ấn Độ coi là 'mẹ của tất cả các loại vũ khí hải quân', có tầm hoạt động khoảng 350 hải lý và có thể giao tranh với tàu ngầm thù địch từ cách từ rất xa .
Vụ thử thành công giúp Ấn Độ gia nhập 'câu lạc bộ tinh hoa' gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc - các nước đã tự phát triển được tên lửa siêu vượt âm.
Ngày 7/9, Cơ quan nghiên cứu quân sự DRDO của Ấn Độ đã thử nghiệm thành công một phương tiện bay trình diễn công nghệ siêu vượt âm (HSTDV).