Khu vực quanh vịnh Tokyo tăng diện tích lên 15%, sân bay quốc tế Kansai được xây dựng trên một hòn đảo nhân tạo tại vịnh Osaka (Nhật Bản), hay Songdo IBD – đô thị thông minh của Hàn Quốc... là kết quả có được nhờ quá trình lấn biển mở rộng đất đai, phát triển kinh tế của các cường quốc Đông Bắc Á.
Không phải ngẫu nhiên Hà Lan lại có tên gọi là 'Netherlands' hay 'vùng đất thấp'. Hàng trăm năm qua, quốc gia nằm thấp nhất so với mực nước biển đã không ngừng 'viết lại sách giáo khoa' toàn cầu về lấn biển, trị thủy với những dự án quy mô để nỗ lực giành đất từ biển phát triển kinh tế.
Gần một thế kỷ qua, Trung Quốc đã bắt tay vào công cuộc mở rộng diện tích đô thị, hạ tầng về phía biển với những công trình quy mô, chứng minh hiệu quả kinh tế, trở thành hình mẫu phát triển của khu vực.
Từ sân bay quốc tế Kansai (Nhật Bản), Quần đảo Cây Cọ (UAE) đến Vịnh Marina (Singapore)…, các dự án lấn biển quy mô lớn với ý tưởng thiết kế độc đáo đã tạo ra cú hích phát triển kinh tế mạnh mẽ và còn là biểu tượng giúp các quốc gia 'mở mày mở mặt' với thế giới.
Singapore đã và đang có những chiến lược tỉ mỉ và giải pháp sáng tạo để đối phó với nguy cơ ngập lụt đô thị trên diện rộng.
Theo Nghị quyết số 45/NQ-HĐND, ngày 28-8-2024 của HĐND tỉnh Kiên Giang về chương trình phát triển đô thị TP. Rạch Giá (Kiên Giang) đến năm 2040, TP. Rạch Giá sẽ có khu vực đô thị phát triển mới (hệ thống đảo nhân tạo) gồm 3 khu vực với tổng diện tích 2.350ha...
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai phải bám sát nguyên tắc, quy phạm được quy định bởi pháp luật đất đai, Luật Xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm bao quát, không để sót hành vi vi phạm, các đối tượng liên quan...
Chiều 30/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến nghe báo cáo, cho ý kiến nội dung Dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, chuyên gia…
Về Dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ: Cơ quan soạn thảo phải đi đến cùng trong xác định hành vi vi phạm, chế tài sắc bén, phù hợp với thực tiễn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương khi xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai phải bảo đảm bao quát, không để sót hành vi vi phạm, các đối tượng liên quan.
Dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai phải bám sát nguyên tắc, quy phạm được quy định bởi pháp luật đất đai; Luật xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm bao quát, không để sót hành vi vi phạm, các đối tượng liên quan.
Ông Nguyễn Đức Thọ, Phó Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng vừa thực địa kiểm tra toàn tuyến tiến độ triển khai Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải.
Dự kiến đến tháng 9/2025, tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải trên địa bàn Tp.Hải Phòng, với tổng mức đầu tư 2.284 tỷ đồng sẽ hoàn thành.
Nghị định đầu tiên về lấn biển đã được ban hành, mở ra cơ hội mở rộng, khai thác và phát triển hiệu quả quỹ đất quốc gia. Mặt khác, chính sách mới cũng đặt ra những thách thức về bảo vệ môi trường biển của đất nước.
Tọa lạc trên vịnh Marina Bay, nằm trên phần đất lấn biển của Singapore nhưng Gardens by the Bay (Vườn bên Vịnh) sở hữu một thảm thực vật phong phú từ các giống cây ở khí hậu ôn đới mát mẻ đến những khu rừng nhiệt đới xanh mướt.
Nghị định 42 của Chính phủ về hoạt động lấn biển mới ban hành mở ra dư địa lớn về quỹ đất đầu tư đô thị, cũng như niềm hy vọng của nhiều chủ đầu tư dự án.
Dự án đầu tư lấn biển hoặc dự án đầu tư có hạng mục lấn biển để phát triển quỹ đất thì sau khi hoàn thành lấn biển và được nghiệm thu theo quy định, chủ đầu tư dự án lấn biển phải bàn giao toàn bộ diện tích đất lấn biển, công trình xây dựng (nếu có) cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 42/2024/NĐ-CP ngày 16/4/2024 quy định về hoạt động lấn biển có hiệu lực từ ngày 16/4/2024. Trong đó, Nghị định quy định rõ về giao đất, cho thuê đất, giao khu vực biển để lấn biển.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 42/2024/NĐ-CP ngày 16.4.2024 quy định về hoạt động lấn biển.
Đối với phần diện tích đất hình thành từ hoạt động lấn biển, chủ đầu tư dự án đầu tư lấn biển hoặc dự án đầu tư có hạng mục lấn biển đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất đai và có thông báo chấp thuận kết quả nghiệm thu thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Quy định về đất lấn biển có hiệu lực sẽ tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt sẽ kích thích phát triển đột phá cho du lịch, kinh tế,...
Việc xác định giá đất của các dự án lấn biển đang được thảo luận tại dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển, trong đó, các yếu tố chi phí liên quan để ước tính tổng đầu tư dự án lấn biển còn nhiều cân nhắc…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát hồ sơ trình, nội dung dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển; hoàn chỉnh hồ sơ, dự thảo Nghị định đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật liên quan...
Dự thảo Nghị định quy định về hoạt động lấn biển phục vụ mục đích phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu.
Chiều 3/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị góp ý vào dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối với 28 tỉnh, thành phố có biển.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu việc xây dựng dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển cần cần giảm bớt cách thủ tục quanh co, trùng lặp và tích hợp thành một bộ thủ tục thống nhất để tối ưu hóa thời gian, giảm chi phí và thời gian cho nhà đầu tư.
Chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển, quy định chi tiết Điều 190, Luật Đất đai (sửa đổi), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh rằng phát triển quỹ đất theo hướng lấn ra biển là lợi ích quốc gia, trong đó, Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tham gia...
Việc xây dựng dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển phải giảm bớt thủ tục quanh co, trùng lặp và tích hợp thành một bộ thủ tục thống nhất để tối ưu hóa thời gian giải quyết của các bộ, ngành; giảm chi phí và thời gian cho nhà đầu tư.
Chiều 12/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển, quy định chi tiết Điều 190, Luật Đất đai (sửa đổi).
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất Chính phủ 2 phương án cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong hoạt động lấn biển do còn ý kiến khác nhau.
Luật Đất đai sửa đổi được bổ sung, chỉnh lý nhiều lần, lắng nghe đa dạng các ý kiến từ chuyên gia, thành viên thị trường, người dân; do đó có nhiều điểm đột phá, nhiều điều khoản lớn, tác động lớn, tích cực tới thị trường bất động sản.
Ngày 6.1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng cảng biển Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng.
Cảng Trần Đề giúp giảm chi phí vận tải hàng hóa lên các cảng biển Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Vùng hấp dẫn trực tiếp của cảng biển Trần Đề liên quan đến 8 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đặc biệt là Sóc Trăng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc điều chỉnh chỉ tiêu đất đai không làm mất đi nguồn lực mà chỉ tạo điều kiện cho những nơi có cơ hội phát triển trước. Chính phủ sẽ lắng nghe các địa phương khi xuất hiện tiềm năng mới hoặc phát triển không như dự báo, kỳ vọng để tiếp tục điều chỉnh.
Sáng 4/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về điều chỉnh phân bổ một số chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phân bổ tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022.
Sáng 4/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về điều chỉnh phân bổ một số chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phân bổ tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022.
Đó là kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà trong cuộc họp trực tuyến sáng nay 4/1 tại Hà Nội với các bộ, ngành, cơ quan trung ương và các địa phương về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 326) và điều chỉnh Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng tham dự tại điểm cầu tỉnh Quảng Trị.
Sáng 4/1, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ và điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021 - 2025). Đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì tại điểm cầu Bắc Giang, cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định trả hồ sơ để công ty này nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường. Dự án Khu du lịch đảo Hòn Tằm chưa đủ cơ sở pháp lý để xem xét, thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường.
Ngạn ngữ Hà Lan có câu: 'Chúa tạo ra thế giới, nhưng người Hà Lan tạo ra đất nước Hà Lan'.