Kiên quyết không để xảy ra tình trạng 'găm' hàng, tăng giá

Sau khi bão tan, Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường, nhằm ngăn chặn hành vi 'găm' hàng, tăng giá bất hợp lý, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân

Lợi dụng thiên tai đầu cơ, găm hàng trục lợi có thể bị phạt tới 100 triệu đồng

Hỏi: Tôi xin hỏi nếu cửa hàng lợi dụng thiên tai đầu cơ, găm hàng để tăng giá bán có bị phạt không? Mức xử phạt thế nào?

Kiên quyết không để xảy ra tăng giá bất hợp lý sau bão tại Quảng Ninh

Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh chủ động triển khai nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường, nhằm ngăn chặn hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.

Quảng Ninh: Ngăn chặn, xử lý tình trạng tăng giá bất hợp lý sau bão

Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh tập trung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh tại các siêu thị, chợ truyền thống, cơ sở kinh doanh… để chăn chặn, xử lý tình trạng tăng giá bất hợp lý sau bão.

Xử lý nghiêm tình trạng đầu cơ, nâng giá, trục lợi sau bão

Dự báo trong những ngày tới, lợi dụng ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ các cơ sở kinh doanh dịch vụ bán hàng sẽ găm hàng, tạo khan hiếm hàng hóa để nâng giá, trục lợi bất hợp pháp, Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh đã phối hợp các lực lượng chức năng tăng cường tuyên truyền, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, nhằm bình ổn thị trường và bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng.

Hà Nội: Hàng hóa bình ổn, giá cả không có nhiều biến động sau bão Yagi

Theo báo cáo nhanh từ Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội tại Văn bản số 133/BC-QLTTHN ngày 12/9/2024, thị trường hàng hóa của Thủ đô bình ổn, không có biến động lớn sau bão Yagi.

Hà Nội: Thị trường hàng hóa ổn định, không bị gián đoạn nguồn hàng thiết yếu

Lãnh đạo Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội thông tin trong 2 ngày vừa qua, các phòng và Đội Quản lý thị trường đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, không để hiện tượng găm hàng sốt giá

Hà Nội kiên quyết không để xảy ra tình trạng găm hàng, đẩy giá trục lợi mùa mưa bão

Theo báo cáo nhanh của Cục Quản lý thị trường Hà Nội chiều 12-9, hiện nay, do mực nước ở sông Hồng, sông Nhuệ... đang ở mức cao kèm theo mưa lớn kéo dài làm nhiều điểm trên tuyến phố nội đô của thành phố ngập úng cục bộ, giao thông khó khăn. Dù vậy, hệ thống bán lẻ và các chợ, nguồn cung hàng hóa thiết yếu vẫn cơ bản được đảm bảo để phục vụ người dân.

Ninh Bình: Bình ổn cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu sau bão số 3

Cục Quản lý thị trường Ninh Bình quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3.

Nhanh chóng vận chuyển hàng hóa từ miền Trung, Nam ra Bắc phục vụ dân sinh

Trong bối cảnh nguồn cung lương thực, thực phẩm tại các tỉnh miền Bắc bị thiếu hụt, chia cắt do ảnh hưởng bão lũ đang diễn ra, chuyên gia thương mại Vũ Vinh Phú cho hay, để ổn định đời sống cho người dân, cần nhanh chóng vận chuyển hàng hóa từ miền Trung, Nam ra Bắc phục vụ dân sinh.

Hà Nội: Thị trường hàng hóa ổn định, không bị gián đoạn nguồn cung

Theo báo cáo của Quản lý thị trường Hà Nội, trong ngày 12/9 tình hình thị trường trên địa bàn tương đối ổn định, không xảy ra hiện tượng găm hàng, tăng giá.

Hà Nội: Tình hình thị trường tương đối ổn định, không có biến động lớn

Cục Quản lý thị trường Thành phố Hà Nội vừa có Văn bản số 133/BC-QLTTHN ngày 12/9/2024 báo cáo nhanh kết quả kiểm tra, kiểm soát thị trường, bình ổn giá hậu cơn bão số 3 Yagi.

Cục Quản lý thị trường kiểm tra tình hình cung ứng hàng hóa trên địa bàn

Để bảo đảm bình ổn giá cả thị trường và cung cấp đủ các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhân dân trong mùa mưa lũ, các đội quản lý thị trường (Cục Quản lý thị trường tỉnh) đã đồng loạt ra quân, triển khai các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường quản lý, kiểm tra địa bàn nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực giá, đầu cơ hàng hóa, găm hàng tạo khan hiếm hàng hóa nhằm nâng giá, trục lợi bất hợp pháp.

Cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân

Siêu bão số 3 đã đi qua, nhưng hoàn lưu vẫn tiếp tục gây mưa lớn trên diện rộng ở Bắc Bộ, nhất là các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ đã có mưa từ 200-350 mm (nhiều nơi 400-500 mm, có nơi gần 600 mm). Lũ trên sông Thao và Lục Nam đã vượt mức báo động 3, gây ngập lụt cục bộ ở nhiều khu vực; sạt lở đất đã liên tiếp xảy ra tại nhiều nơi, nhất là ở Cao Bằng, Hòa Bình, Lào Cai,... gây thiệt hại to lớn về tính mạng, tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.

Quảng Ninh đồng loạt ra quân kiểm tra, giám sát thị trường

Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường đồng loạt ra quân tuyên truyền, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm, giữ ổn định thị trường.

Lợi dụng mưa bão, đầu cơ găm hàng trục lợi có thể bị phạt tới 5 tỷ đồng, phạt tù tới 15 năm

Sau cơn bão số 3, tại một số chợ, giá lương thực, thực phẩm tăng cao. Nguyên nhân không chỉ do tình trạng khan hiếm hàng hóa mà còn xuất phát từ hành vi đầu cơ, găm hàng của một số cá nhân...

Không để xảy ra tình trạng găm hàng, tăng giá đột biến sau thiên tai

Thực hiện Công điện số 6815/CĐ-BCT ngày 8/9/2024 của Bộ Công Thương về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường sau ảnh hưởng của cơn bão số 3, Cục QLTT tỉnh yêu cầu các Đội QLTT trực thuộc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường đảm bảo bình ổn giá cả hàng hóa, ngăn chặn tình trạng lợi dụng thiên tai để đầu cơ tích trữ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý trên địa bàn toàn tỉnh.

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hóa lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.

Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường hàng hóa sau bão số 3

Bộ Công Thương vừa có công điện yêu cầu tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sau bão số 3.

Bộ Công Thương yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường sau bão số 3

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6815/CĐ-BCT ngày 08/9/2024 gửi Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước và Thủ trưởng Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 (Bão Yagi) tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Xử lý nghiêm hành vi tăng giá, đầu cơ hàng hóa sau bão Yagi

Bộ trưởng Bộ Công Thương kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý, lợi dụng nhu cầu thị trường đầu cơ thu lợi bất chính thời điểm sau cơn bão số 3…

Không để xảy ra tình trạng găm hàng, nâng giá sau bão số 3

Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm đầu cơ hàng hóa, tạo khan hiếm hàng hóa nhằm nâng giá, trục lợi sau bão số 3.

Không để tình trạng găm hàng, trục lợi sau bão

Bộ Công Thương vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ hàng hóa sau bão số 3.

Sau bão số 3, siêu thị cung ứng hàng hóa thiết yếu đầy đủ cho người dân

Đồng hành cùng người dân sau bão, siêu thị tiếp tục khuyến mãi thực phẩm, hàng hóa thiết yếu giảm giá từ 30%- 50%.

Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau siêu bão Yagi

Trong Công điện mới nhất, Bộ trưởng Bộ Công thương chỉ đạo các đơn vị chức năng xử lý nghiêm các hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực giá, đầu cơ hàng hóa, tạo khan hiếm nhằm nâng giá, trục lợi bất hợp pháp sau siêu bão Yagi.

Kiên quyết không để xảy ra tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3

Bộ Công thương chỉ đạo tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, kiên quyết không để xảy ra tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3.

Kiên quyết không để xảy ra găm hàng, đẩy giá sau bão

Cho rằng bão số 3 gây nhiều thiệt hại và có thể gây ảnh hưởng đến tình hình thị trường trong nước, Bộ trưởng Công Thương yêu cầu kiên quyết không để xảy ra tình trạng găm hàng, đẩy giá bất hợp lý, đặc biệt là hàng thiết yếu phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Bộ Công Thương: Nghiêm trị lợi dụng mưa bão đầu cơ trục lợi nhu yếu phẩm

Ngày 8/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã phát đi công điện về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 (bão Yagi) tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Công khai, xử lý nghiêm cá nhân lợi dụng mưa bão để thu lợi bất chính

Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi lợi dụng thị trường có biến động về cung cầu, giá cả hàng hóa do bão số 3 (bão Yagi) gây ra để thu lợi bất chính.

Giám sát, phát hiện kịp thời diễn biến bất thường lưu thông hàng hóa thiết yếu sau bão

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6815/CĐ-BCT ngày 8/9 gửi Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước và Thủ trưởng Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 (bão Yagi) tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Không để xảy ra tình trạng găm hàng, trục lợi sau bão số 3

Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm đầu cơ hàng hóa, tạo khan hiếm hàng hóa nhằm nâng giá, trục lợi bất hợp pháp sau bão số 3.

Ổn định thị trường, cung cầu hàng hóa trước hậu quả của cơn bão số 3

Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa có công điện chỉ đạo Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường; Vụ Thị trường trong nước, Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 (Bão Yagi) tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Kiên quyết không để xảy ra tình trạng găm hàng tăng giá sau bão Yagi

Tổng cục Quản lý thị trường và các đơn vị chức năng tăng cường kiểm soát thị trường, không để các thương nhân, tiểu thương trục lợi, tăng giá hàng hóa sau bão Yagi.

Công điện của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về tăng cường giám sát, kiểm tra thị trường sau bão số 3

Chiều tối ngày 8/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký công điện về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3

Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão số 3

Bộ Công Thương chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hóa lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, nâng giá bất hợp lý

Bộ Công Thương: Kiên quyết không để tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có Công điện gửi Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước và Thủ trưởng Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3.

Doanh nghiệp đồng loạt 'hết vàng', có hay không những cái bắt tay?

Theo khảo sát, bên cạnh SJC và 4 ngân hàng thương mại nhà nước đang thực hiện bán vàng miếng nhằm giảm chênh lệch với giá vàng thế giới, thì tại hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh kim loại quý này đã không còn vàng miếng để bán cho người dân. Điều này đã đặt ra nhiều nghi vấn về tính minh bạch trong kinh doanh của các nhà vàng này.

Bảo đảm an ninh trật tự, phục vụ nhân dân đón Tết an toàn

Ngày 15/12, Công an nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đã tổ chức ra quân, tập trung thực hiện các biện pháp để người dân được đón Tết an toàn.

Công an Bình Dương mở cao điểm trấn áp tội phạm dịp Tết nguyên đán 2024

Sáng 15/12, Công an tỉnh Bình Dương tổ chức ra quân đợt cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm. Đợt cao điểm nhằm đảm bảo an ninh trật tự cho mọi sự kiện chính trị, kinh tế, các hoạt động vui chơi giải trí của Nhân dân trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.

Liên Hợp quốc kêu gọi giám sát hoạt động đầu cơ hàng hóa

Trong một báo cáo hôm thứ Tư (4/10), Liên Hợp quốc đã kêu gọi giám sát chặt chẽ hơn những người buôn bán hàng hóa vì cho rằng, hoạt động buôn bán không được kiểm soát đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu sau xung đột Nga-Ukraine.

Giá cà phê hôm nay 27/7/2023: Giá cà phê đảo chiều thất thường, Fed tăng lãi suất cao nhất 22 năm

Giá cà phê tăng giảm thất thường là do bên cạnh việc tìm kiếm lợi nhuận qua giá chênh lệch giữa hai sàn, giới đầu cơ hàng hóa phái sinh cũng rất quan tâm đến giá trị của các tiền tệ mạnh và các yếu tố cung - cầu cơ bản để hiệu chỉnh dòng vốn đầu cơ một cách hiệu quả hơn.

Giá cà phê hôm nay 26/7: Lý giải nguyên nhân cà phê lên xuống thất thường

Giá cà phê hôm nay 26/7 trong khoảng 66.400 - 67.100 đồng/kg. Giá cà phê giảm vào ngày khóa sổ vị thế kinh doanh, nhưng không mất nhiều so với những ngày tăng. Thị trường còn nguyên những yếu tố hỗ trợ, như nguồn cung Robusta thiếu, cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn; tồn kho thấp...

Lạm phát giảm, lương tăng: Làm sao để người tiêu dùng có niềm vui 'kép'?

Lương tăng trong bối cảnh lạm phát giảm giúp phần nào giảm sức ép lên mặt bằng giá cả, tuy nhiên cũng đặt ra mối lo khi cầu tiêu dùng đang yếu đi.

Áp lực lạm phát không lớn song không nên chủ quan

Sự 'êm dịu' của giá cả thị trường 6 tháng đầu năm giúp mục tiêu kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dưới 4,5% trở nên đơn giản hơn. Dù vậy, theo các chuyên gia kinh tế, duy trì sự thận trọng vẫn là điều cần thiết.

Chuyên gia dự báo lạm phát năm 2023 chỉ 2,5%

Tổng cầu yếu, cung tiền tăng chậm, lãi suất cao, tỷ giá ổn định, giá dầu khó tăng mạnh do kinh tế thế giới suy thoái là các nhân tố trọng yếu kiềm chế lạm phát 6 tháng cuối năm...

Giá cà phê hôm nay 23/5: Tiếp tục tăng, vượt ngưỡng 61.000 đồng/kg

Giá cà phê hôm nay (23/5) tại thị trường trong nước tăng cao nhất 1.000 đồng/kg. Hiện, tỉnh Đắk Nông ghi nhận mức giao dịch cao nhất trong các địa phương với 61.300 đồng/kg.

Giá cà phê hôm nay 21/5/2023: Giá cà phê trong nước lập đỉnh mới phiên chốt tuần, đà tăng còn giữ trong dài hạn?

Tốc độ tăng giá cà phê có thể chậm lại do các yếu tố vĩ mô không thuận lợi trong 2 tháng còn lại của quý II/2023, theo Tổ chức Cà phê thế giới (ICO).

Giá cà phê hôm nay 13/5/2023: Giá cà phê robusta trở lại xu hướng tăng, tốc độ tăng giá có thể chững lại

Giá cà phê thế giới tăng trong Quý I/2023, do lo ngại nguồn cung thiếu hụt trong ngắn hạn. Xu hướng tăng giá tiếp tục diễn ra trong tháng 4/2023, song đà tăng chậm lại trong các phiên kể từ ngày 26/4 đến 10/5. Dự báo 2 tháng còn lại của quý II/2023, tốc độ tăng giá cà phê có thể chậm lại do các yếu tố vĩ mô không thuận lợi, theo Cục Xuất nhập khẩu.

Giá cà phê phá kỷ lục

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu cà phê 4 tháng đầu năm đạt 1,7 tỉ USD, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái; giá xuất khẩu bình quân đạt 2.261 USD/tấn, tăng 0,7%.

Giá cà phê hôm nay 7/5/2023: Bật lên mạnh mẽ vào phiên cuối tuần, tốc độ tăng giá cà phê có thể chậm lại do các yếu tố vĩ mô

Dự báo 2 tháng còn lại của quý II, tốc độ tăng giá cà phê có thể chậm lại do các yếu tố vĩ mô không thuận lợi. Tăng trưởng kinh tế thế giới được các tổ chức quốc tế dự báo không có nhiều khả quan trong năm nay, theo báo cáo của Cục Xuất - Nhập khẩu, Bộ Công thương.