Theo Báo cáo Khí hậu châu Á - Thái Bình Dương mới phát hành của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070, theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao và sẽ tăng lên 41% vào năm 2100.
Để tháo gỡ khó khăn trên thị trường tài chính - tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế trong bối cảnh mới, Trường Đại học Kinh tế quốc dân kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm 0,5% tất cả các loại lãi suất điều hành, riêng đối với cho vay nông nghiệp nông thôn áp dụng tỷ lệ là 0%.
Mỗi năm vận tải đường thủy đóng góp 20% tổng vận tải hàng hóa toàn quốc, nhưng đầu tư công thì chưa đến 2%. Nếu giảm 3% ngân sách đầu tư vào đường bộ thì hiệu quả cũng không bị ảnh hưởng lớn, nhưng dùng 3% đó đầu tư cho đường thủy thì hiệu quả sẽ vô cùng lớn.
Ngày 31-10, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố báo cáo mới cho thấy, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070.
Ngày 30/10, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố nghiên cứu mới nhất cho thấy tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và 41% vào năm 2100.
Nhìn vào nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Ông Masatsugu Asakawa, Chủ tịch ADB cho biết: 'Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng sự tàn phá từ các cơn bão nhiệt đới, nắng nóng và lũ lụt, góp phần gây ra những thách thức kinh tế chưa từng có và gây ra đau khổ cho con người'.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, thậm chí tăng lên 41% vào năm 2100.
Để đẩy mạnh phát triển logistics, vấn đề quan trọng là cần có sự liên kết ngành, liên kết vùng, có nhạc trưởng để đẩy mạnh chuyển đổi từ tư duy, nhận thức, hành động đối với ngành logistics.
Đây là khẳng định của ông Lê Trọng Minh, Tổng Biên tập Báo Đầu tư trong lời phát biểu khai mạc tại Hội nghị Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề ' Chuyển đổi để bứt phá' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 31/10.
Theo nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.
Theo Đề án phát triển nhà ở xã hội (NOXH) trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, giai đoạn 2021 - 2030, phát triển NOXH 441.000m2 sàn, tương ứng 6.300 căn. Nhu cầu về NOXH rất lớn, tuy nhiên, số lượng hoàn thành chưa đáp ứng được nhu cầu của đối tượng chính sách. Tỉnh chưa ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư, chưa đủ sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư triển khai dự án NOXH trên địa bàn.
Đó là tên của Hội thảo khoa học do Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) tổ chức mới đây với sự tham dự của đại diện đến từ các Sở quản lý du lịch địa phương, chuyên gia, nhà nghiên cứu du lịch, doanh nghiệp du lịch.
Sóc Trăng kiến nghị Trung ương hỗ trợ ngân sách giai đoạn 2025-2030 hơn 19.400 tỷ đồng để đầu tư xây dựng một số hạng mục của cảng Trần Đề.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu sẽ được Quốc hội cho ý kiến ngày 30/10. Đáng chú ý, trong dự thảo luật Chính phủ đề xuất cho áp dụng cơ chế linh hoạt trong việc bố trí nguồn vốn nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP theo hướng tiếp tục quy định tỉ lệ vốn nhà nước ở mức 50% và giao Thủ tướng hoặc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỉ lệ vốn nhà nước tham gia cao hơn nhưng không quá 70% tổng mức đầu tư đối với dự án.
Theo chuyên gia Hà Đăng Sơn, việc thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) sớm sẽ tháo gỡ những vướng mắc, để các dự án nguồn điện khí LNG sớm được triển khai đầu tư.
Ngày 29/10/2024, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thuộc Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Những xu hướng mới trong đầu tư phát triển du lịch ở Việt Nam'.
Công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư của UBND tỉnh Sóc Trăng cho thấy tỉnh cần hỗ trợ hơn 19.400 tỷ đồng để xây dựng cảng biển Trần Đề.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc trình Chính phủ xem xét hỗ trợ vốn đầu tư cảng Trần Đề, với số vốn ngân sách cho giai đoạn khởi động hơn 19.000 tỷ đồng.
Hãng xe tự hành WeRide của Trung Quốc đã niêm yết trên sàn giao dịch Nasdaq với giá cổ phiếu tăng gần 6,8%; trong khi nhà vận hành xe tự lái Pony.ai cũng đã nộp hồ sơ niêm yết lên Nasdaq.
Ngày 29/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Cục Du lịch quốc gia Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Những xu hướng mới trong đầu tư phát triển du lịch ở Việt Nam', thu hút sự tham gia của đại diện lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cùng nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp du lịch.
9 tháng năm 2024, kết quả giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 320.566 tỷ đồng, bằng 47,29% kế hoạch giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 (51,38%).
Công ty CP chứng khoán VNDirect nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam lên 6,9% từ con số cũ là 6,7%.
Qua 3/4 thời gian của năm 2024 mà tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước vẫn chưa được 1 nửa kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và thấp hơn cùng kỳ năm ngoái. Tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công này đang ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế. Đây là một vấn đề lớn được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra để tìm giải pháp tại phiên họp tổ.
Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết từ nay đến cuối năm, Chính phủ sẽ tập trung vào 6 giải pháp trọng tâm như hoàn thiện về thể chế, gỡ khó khăn cho các dự án về đất đai...
Qua 3/4 thời gian của năm 2024 mà tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước vẫn chưa được 1 nửa kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và thấp hơn cùng kỳ năm ngoái. Đây là hạn chế được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra tại phiên họp tổ sáng 26/10.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án...
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 24/10 tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Diễn đàn toàn cầu về định cư lần thứ 19 với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới và vai trò lãnh đạo ở địa phương vì một tương lai bền vững của các đô thị'.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã xếp hạng Nga là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới dựa trên sức mua tương đương (PPP). Theo báo cáo, Nga đứng sau Trung Quốc (18,8%), Hoa Kỳ (15%) và Ấn Độ (7,9%).
Theo tờ Politico ngày 23/10, Vương quốc Anh có nguy cơ đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng hạt nhân khi nhiều nhà máy điện hạt nhân của quốc gia này đang dần hết hạn hoạt động.
IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu ở mức 3,2% trong năm 2024, giảm so với mức 3,1% đưa ra hồi tháng 7.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay ở mức 3,2% như đã dự báo vào tháng 7.
Theo báo cáo, IMF điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm nay thêm 0,2 điểm phần trăm lên 2,8% chủ yếu do tiêu dùng mạnh hơn dự kiến nhờ tiền lương và giá tài sản tăng.
Trình bày Báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, Ủy ban Kinh tế cơ bản thống nhất với các chỉ tiêu và 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu theo Báo cáo của Chính phủ. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm và bấp bênh, cần tập trung vào những vấn đề cốt lõi, như điều chỉnh chính sách tài khóa hiệu quả hơn, tập trung tháo gỡ khó khăn, vực dậy thị trường vốn...
Việt Nam nên đẩy nhanh giải ngân các dự án đầu tư công, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, năng lượng và chuyển đổi số để có thể kích thích tăng trưởng dài hạn.
Theo chuyên gia, các động lực tăng trưởng truyền thống phục hồi nhưng chưa đồng đều, còn ở mức thấp so với trước dịch và chưa bền vững.
Chiều ngày 18/10, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa chủ trì cuộc họp trực tuyến với các sở, ngành và địa phương về tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu tư tư nhân trọng điểm và kết quả tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh.
Viện Fraser cho rằng: Điều quan trọng của Chính phủ Việt Nam phải kiên trì chính sách,coi vốn đầu tư công là 'vốn mồi' để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng.
Trong quý III, Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng GDP thấp nhất kể từ giữa năm ngoái, gây áp lực lên mục tiêu tăng trưởng hàng năm.
TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng điểm nhấn trong bức tranh kinh tế 9 tháng là vốn đầu tư của khu vực tư nhân, thường gấp đôi so với khu vực FDI và Nhà nước.
Nghiên cứu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực, tăng cơ hội liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài.
Tỉnh Quảng Trị vừa kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để triển khai dự án cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo và khu kinh tế thương mại xuyên biên giới Lao Bảo (Việt Nam) - Densavan (Lào).
Ngày 13/10, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị gặp mặt doanh nhân trên địa bàn.