Kỳ vọng vào những giải pháp đồng bộ

Để làm 'sống dậy' những dòng 'sông chết', TP Hà Nội đã, đang và sẽ triển khai nhiều biện pháp khắc phục. Hy vọng, trong thời gian không xa, du khách và người dân lại được nhìn thấy một Thủ đô với cảnh 'trên bến, dưới thuyền' tấp nập…

'Hồi sinh' những dòng sông ở Hà Nội

Qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết, mỗi ngày khu vực Hà Nội có khoảng 350.000 - 400.000m3 nước thải sinh hoạt và hơn 1.000m3 rác thải, trong đó chỉ có 10% được xử lý, số còn lại đều đổ thẳng vào các ao hồ, sông ngòi.

Hà Nội: Sau nhiều lần cải tạo, sông Tô Lịch vẫn như cống nước đen lộ thiên

Sông Tô Lịch dài 14km chảy qua 6 quận, huyện của Hà Nội gồm Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Ba Đình, Hoàng Mai và Thanh Trì. Dưới sức ép của quá trình đô thị hóa và sự thiếu ý thức của người dân, sông Tô Lịch và nhiều sông nội đô vẫn được coi là dòng sông 'chết', dù hàng chục năm qua, thành phố Hà Nội đã nhiều lần triển khai các phương án cải tạo sông ô nhiễm.

Hai quy định của Luật Đất đai 2024 có hiệu lực sớm; Hà Nội quyết tâm làm sạch sông Tô Lịch

Dẫn nước từ sông Hồng và sông Đuống để làm sạch sông Tô Lịch; Hà Nội bắt đầu 'rót' vốn cho đường Tây Thăng Long; Bình Định đấu giá khu đô thị hơn 21 ha.

Hà Nội dự kiến xây dựng đập tràn để làm 'sống lại' dòng sông 2.000 năm tuổi

Thời gian tới là TP. Hà Nội sẽ nghiên cứu và đầu tư xây dựng đập tràn Xuân Quan nhằm cải thiện khả năng lấy nước vào hệ thống thủy lợi. Qua đó góp phần 'hồi sinh' dòng sông 2.000 năm tuổi.

14km sông Tô Lịch ô nhiễm như cống nước đen lộ thiên

Sau nhiều năm với nhiều dự án thí điểm, sông Tô Lịch hiện nay vẫn bị ô nhiễm, không khác gì ao tù, cống nước lộ thiên hứng chịu hàng trăm nghìn m3 nước thải sinh hoạt ngày đêm xả thẳng xuống.

Hà Nội: Xây dựng công trình chưa từng có để 'hồi sinh dòng sông chết' hơn 2000 năm tuổi

Công trình đập tràn lần đầu tiên được xây dựng trên sông Hồng để tạo dòng chảy tự nhiên phục hồi con sông hơn 2000 năm tuổi của Hà Nội.

Xây đập dâng có cứu được các dòng sông 'chết' ở Hà Nội?

Theo chuyên gia, các dòng sông bị ô nhiễm không liên quan gì đến việc xây dựng đập dâng. Mục đích của đập dâng, chủ yếu là tăng lượng nước về phía thượng lưu của đập, chứ không phải toàn dòng sông.