6 biện pháp phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh trong các trường học

Năm học mới bắt đầu, cũng là thời điểm thời tiết diễn biến phức tạp, rất dễ bùng phát và lây lan dịch bệnh trong trường học như: Sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, rubella, cúm A, đậu mùa khỉ,… và một số bệnh không lây nhiễm. Nếu không triển khai triệt để các biện pháp phòng bệnh và kiểm soát tốt tình hình sức khỏe học sinh, nhất là học sinh bậc mầm non, tiểu học và THCS... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Việt Nam đã chuẩn bị từ rất sớm để đối phó với bệnh đậu mùa khỉ

Nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh đã ở nước ngoài 60 ngày, nhiễm bệnh trước khi về nước. Kết quả giải trình tự gene là chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi - được cho là lây lan nhẹ hơn so với chủng Trung Phi

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam có khả năng lây ra cộng đồng không?

GS.TS Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên đã được giao các viện, Sở Y tế TP.HCM khoanh vùng xử lý, nguồn lây từ nước ngoài là bệnh nhân cũng đã được cách ly, điều trị.

Bệnh truyền nhiễm vừa xâm nhập TP.HCM

Việt Nam trở thành quốc gia mới nhất phát hiện người mắc đậu mùa khỉ. Tương tự nhiều nước, ca nhiễm đầu tiên đến từ người có tiền sử du lịch nước ngoài.

Bệnh đậu mùa khỉ để lại di chứng đáng lo ngại: Không nên xem thường

Bệnh đậu mùa khỉ để lại những di chứng ít ai biết. Các nhà khoa học cũng đang đau đầu về vấn đề này.

Nguy cơ lây lan ra cộng đồng của ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở mức nào?

Theo đại diện Bộ Y tế, cho đến nay, các đánh giá lây nhiễm đã khoanh vùng, xử lý người tiếp xúc thì ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên khó có khả năng lây lan trong cộng đồng.

Việt Nam có ca nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên: Tất cả những điều cần biết để phát hiện và phòng bệnh

Để bảo vệ sức khỏe của bản thân, bất kì ai cũng cần nắm được những thông tin cần thiết về bệnh đậu mùa khỉ: Con đường lây truyền bệnh đậu mùa khỉ; Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ; Làm gì khi nghi ngờ tiếp xúc với bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ...

Bộ Y tế thành lập 6 đoàn kiểm tra công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Theo đánh giá của Bộ Y tế, ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước ta có nguồn lây từ nước ngoài và được phát hiện, khoanh vùng từ sớm nên khó lây ra cộng đồng. Bộ Y tế đã thành lập 6 đoàn kiểm tra công tác phòng, chống đậu mùa khỉ tại các địa phương.

Những người tiếp xúc với ca đậu mùa khỉ ở TP HCM đã cách ly hơn 10 ngày, không dễ lây lan

Bộ Y tế cho biết, đến thời điểm này, tất cả người tiếp xúc với bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP HCM (người trong gia đình, cán bộ y tế…) đều đã được cách ly, hơn 10 ngày không có biểu hiện…

Chủ động ứng phó đậu mùa khỉ sau ca nhiễm đầu tiên

Bộ Y tế hướng dẫn khi ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, cần điều tra kỹ tất cả trường hợp tiếp xúc để xác định nguồn lây nhiễm; quản lý, xử lý kịp thời ổ dịch, không để lây lan rộng ra cộng đồng

Bộ Y tế khuyến cáo 6 biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Sau khi xác nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo 6 biện pháp phòng bệnh.

Ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP. HCM là ai, lịch trình di chuyển thế nào?

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam là nữ, 35 tuổi, ở TP HCM, có hành trình du lịch ở nước ngoài.

Khuyến cáo 6 biện pháp để 'chặn đứng' bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 3/10, TPHCM đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên. Chiều cùng ngày, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về ca bệnh và các giải pháp phòng chống dịch trên địa bàn.

Khuyến cáo phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Và sau đây là một số biện pháp mọi người dân cần biết.

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam: Không nên hoang mang

Qua hệ thống giám sát chủ động, Sở Y tế TPHCM đã phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam. Chuyên gia y tế khuyến cáo cộng đồng không nên hoang mang, cần bình tĩnh ứng phó.

Xuất hiện ca mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam là điều không bất ngờ

Theo chuyên gia y tế, người dân cũng không nên quá lo ngại sau khi Việt Nam phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên.

Ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 3/10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc clade IIb. Đây là bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam.

Tin tức hôm nay (4-10): Trắng tay sau lũ quét

Trắng tay sau lũ quét; Chủ động ứng phó đậu mùa khỉ sau ca nhiễm đầu tiên; Tăng hơn 1.300 lô đất ở khu tái định cư sân bay Long Thành; Ông Trump kiện đài CNN; Nga thừa nhận bị Ukraine xuyên thủng phòng thủ ở Kherson… là những tin tức ngày hôm nay

Ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam thuộc chủng có nguồn gốc từ Tây Phi

Kết quả giải trình tự gene của ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam là chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi. Đây là biến thể đậu mùa khỉ có nguồn gốc từ Tây Phi và được cho là đang gây ra làn sóng bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu.

Lập 6 đoàn kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Theo đánh giá của Bộ Y tế, ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước ta có nguồn lây từ nước ngoài và được phát hiện, khoanh vùng từ sớm nên khó lây ra cộng đồng. Bộ Y tế đã thành lập 6 đoàn kiểm tra công tác phòng, chống đậu mùa khỉ tại các địa phương.

Thông tin về bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Đậu mùa khỉ tại Việt Nam

Bệnh nhân nữ 35 tuổi, trú tại TP Hồ Chí Minh khởi phát bệnh ngày 18/9 khi đang du lịch tại Dubai. Sau khi về Việt Nam và thực hiện các xét nghiệm tại Viện Pasteur, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Đậu mùa khỉ chủng Monkeypox, nguồn lây từ nước ngoài.

Việt Nam đã có ca mắc đậu mùa khỉ, cần làm gì để phòng chống bệnh?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Để chủ động phòng chống dịch bệnh, người dân cần thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh theo khuyến cáo.

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP.HCM khó lây ra cộng đồng

Cho đến nay, các đánh giá lây nhiễm đã khoanh vùng, xử lý người tiếp xúc, đối với trường hợp mắc đậu mùa khỉ tại TP HCM khó có khả năng lây lan trong cộng đồng.

Ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên thuộc chủng có nguồn gốc từ Tây Phi

Theo Bộ Y tế, kết quả giải trình tự gene virus khẳng định người phụ nữ 35 tuổi mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi.

Dịch đậu mùa khỉ có khả năng lây ra cộng đồng từ ca mắc tại TP.HCM?

GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã thông tin cụ thể về trường hợp mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ghi nhận tại Việt Nam.

Vì sao Bộ Y tế đánh giá ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên khó lây ra cộng đồng?

Sau khi đánh giá việc lây nhiễm, khoanh vùng xử lý những người tiếp xúc gần, đại diện Bộ Y tế cho rằng ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên khó lây lan ra cộng đồng

Chủ động triển khai phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Tính đến ngày 03/10, thế giới ghi nhận 68.265 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 106 nước trên thế giới, trong đó có 25 trường hợp tử vong. Khu vực Tây Thái Bình Dương có một số nước ghi nhận ca bệnh, gồm: Australia (136), Singapore (19), Trung Quốc (5), New Zealand (5), Nhật Bản (4), Philippines (4), Hàn Quốc (2), Guam (1), New Caledonia (1). Tại Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên.

Đại diện Bộ Y tế: Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP.HCM khó lây ra cộng đồng

Trả lời báo chí cuối giờ chiều ngày 3/10 liên quan đến ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ghi nhận tại TP HCM, GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nói: Cho đến nay các đánh giá lây nhiễm đã khoanh vùng, xử lý người tiếp xúc thì đối với trường hợp này khó có khả năng lây lan trong cộng đồng.

Ca bệnh đầu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam có nguồn lây từ nước ngoài

Chiều ngày 3-10, Bộ Y tế chính thức công bố thông tin về ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam. Đó là một phụ nữ 35 tuổi ở TPHCM khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai. Bộ Y tế nhận định đây là trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, có nguồn lây từ nước ngoài.

Bộ Y tế chính thức công bố thông tin ca đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam

Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam là một phụ nữ 35 tuổi ở TP.HCM đã khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai...

Bộ Y tế: Bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam phát bệnh khi đi du lịch Dubai

Ca mắc đậu mùa khỉ đẩu tiên tại Việt Nam là nữ, 35 tuổi, khởi phát bệnh ngày 18/9/2022 khi đang du lịch tại Dubai.

Sức khỏe bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam hiện ra sao?

Bộ Y tế thông tin về sức khỏe bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ vừa ghi nhận ở nước ta.

Không để bùng phát dịch bệnh ĐẬU MÙA KHỈ, dịch chồng dịch, hạn chế tối đa số mắc và tử vong

Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng chống bệnh ĐẬU MÙA KHỈ.

Bệnh đậu mùa khỉ lây truyền qua những đường nào?

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh hiếm gặp do nhiễm virus đậu mùa khỉ, biết được các đường lây truyền căn bệnh này sẽ giúp phòng chống bệnh hiệu quả hơn.

Thông tin về ca bệnh đầu mùa khỉ lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam

Việt Nam đã ghi nhận ca nghi mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM qua quá trình giám sát dịch tễ.

Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên đi du lịch Dubai về

Hôm nay, 3/10, Bộ Y tế chính thức xác nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, cũng là ca đầu tiên ở Việt Nam.

Ngành Y tế chủ động ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM thông qua giám sát dịch tễ. Trước tình hình trên, ngành Y tế đã chủ động nhiều giải pháp để phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ.

Thông tin về bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam

Chiều 3/10, Bộ Y tế xác nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam là bệnh nhân nữ 35 tuổi, mắc bệnh ở nước ngoài và đã được giám sát chủ động. Những người có tiếp xúc với bệnh nhân này đều đã được giám sát và đến nay đều âm tính.

Xuất hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam: Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Xuất hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam, ngay trong ngày 3/10, Bộ Y tế yêu cầu khẩn các địa phương tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.

Trước khi đậu mùa khỉ vào Việt Nam, Bộ Y tế đã làm gì để ứng phó?

Trước khi phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát dịch tễ, ngành y tế Việt Nam đã có hàng loạt văn bản chỉ đạo ứng phó, giám sát, chẩn đoán điều trị và phòng bệnh.

Việt Nam ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên

Bộ Y tế thông tin về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam.

Thông tin mới nhất về sức khỏe của nữ bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam

Hiện tại, bệnh nhân sức khỏe ổn định, không sốt, đang được tiếp tục cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.