Indonesia đang tìm cách chuyển đổi quần thể đền Borobudur tại tỉnh Trung Java thành điểm đến du lịch tâm linh, văn hóa và giáo dục đẳng cấp thế giới. Di sản này cũng là 1 trong 5 điểm đến siêu ưu tiên mà Indonesia giới thiệu với du khách quốc tế.
Borobudur được biết đến với ý nghĩa là 'Tháp Phật trên đồi cao'. Đây là ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới, nằm ở miền trung Java, Indonesia. Ngôi đền được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 9 theo kiến trúc Java độc đáo, kết hợp với nét văn hóa bản địa và Ấn Độ.
Những người nước ngoài từng sống và làm việc ở Java, Indonesia, đã choáng với hệ thống giao thông ở đây.
Indonesia sẽ mở đường bay thẳng từ Khu phức hợp đền Phật giáo lớn nhất Borobudur tại Yogyakarta đến một số nước trong khu vực nhằm thúc đẩy du lịch tâm linh.
Được xây dựng vào thế kỷ thứ 8 dưới vương triều Syailendra, đền Borobudur được coi là một trong những địa điểm tâm linh bậc nhất cho các tín đồ Phật giáo tại Indonesia. Chính phủ nước này hiện có chủ trương đưa ngôi đền Phật giáo lớn nhất khu vực này từ một di sản văn hóa trở thành một điểm du lịch tôn giáo thế giới.
Được xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, Đền Borobudur được coi là một trong những địa điểm tâm linh bậc nhất đối với các tín đồ Phật giáo tại Indonesia. Hiện Chính phủ nước này chủ trương đưa đền Borobudur từ một di sản văn hóa trở thành một điểm du lịch tôn giáo tầm cỡ thế giới. Ghi nhận của PV TTXVN tại Indonesia.
Trong bối cảnh thời tiết khô hạn do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino góp phần dẫn đến tình trạng thiếu gạo và đẩy giá mặt hàng này lên mức cao kỷ lục ở Indonesia, người dân nước này đang tìm đến chương trình mua gạo với giá ưu đãi của chính phủ để đáp ứng nhu cầu hằng ngày cho loại lương thực quan trọng này.
Bộ trưởng Du lịch và Kinh tế sáng tạo Indonesia Sandiaga Salahuddin Uno cho biết ít nhất 194 triệu người, chiếm 71,7% dân số Indonesia, dự kiến sẽ di chuyển, bao gồm trở về quê hương hoặc đi du lịch trong kỳ nghỉ lễ Eid al-Fitr, kết thúc tháng lễ Ramadan. Các điểm đến du lịch cũng đã chuẩn bị sẵn sàng để đón lượng khách du lịch khổng lồ trong ngày 10 và 11/4 tới.
Sáng 14/1, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Indonesia tổ chức Lễ bàn giao mô hình thu nhỏ đền Borobudur tại Công viên hữu nghị quốc tế tỉnh Bắc Ninh.
Như niềm tự hào của Indonesia, Borobudur được biết đến là đền Phật giáo lớn nhất thế giới. Theo đánh giá của UNESCO, đây là kiệt tác của kiến trúc Phật giáo và nghệ thuật đền đài.
Thái Lan miễn visa cho khách Ấn Độ và Đài Loan (Trung Quốc); Thêm các điểm đến ở Indonesia thu thuế với du khách;... .. là những tin tức quốc tế đáng chú ý tối 31/10.
Chính phủ Indonesia đang có kế hoạch thu thuế đối với khách du lịch nước ngoài tại 5 'điểm đến du lịch siêu ưu tiên' bao gồm Hồ Toba (tỉnh Bắc Sumatra), Đền Borobudur (Trung Java), Mandalika (Tây Nusa Tenggara), Labuan Bajo (Đông Nusa Tenggara), và Likupang (Bắc Sulawesi).
Yogyakarta, hay 'Jogjakarta' hoặc 'Jogja' như người Indonesia vẫn thường gọi một cách trìu mến, là thành phố có bề dày lịch sử trên đảo Java. Lịch sử Yogyakarta và lịch sử Indonesia gắn kết với nhau bền chặt. Đến Yogyakarta, du khách sẽ có cơ hội 'đi ngược thời gian' để chứng kiến quá khứ của xứ sở Vạn đảo...
Chính phủ Indonesia thời gian qua đã có nhiều chính sách ưu đãi nhằm kích thích du lịch.
Bộ trưởng Du lịch và Kinh tế Sáng tạo Indonesia Sandiaga Uno bảo vệ quyết định của chính phủ nước này khi dừng chính sách miễn thị thực đối với 159 quốc gia, với khẳng định chính sách mới sẽ không ảnh hưởng đến ngành du lịch đang phục hồi sau COVID-19.
Trên tài khoản Instagram của mình, Tổng thống Indonesia Joko Widodo viết: 'Tôi gửi tất cả các Phật tử lời chúc mừng nhân Đại lễ Vesak. Cầu mong tất cả chúng sinh được hạnh phúc và bình an.'
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 diễn ra từ ngày 9/5 - 11/5 tại Labuan Bajo, Indonesia. Đến với Labuan Bajo, các đại biểu tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN, các nhà báo, giới truyền thông đưa tin về sự kiện sẽ có cơ hội khám phá quần thể động vật hoang dã phong phú, trong đó có loài rồng Komodo nổi tiếng.
Labuan Bajo, Indonesia đã sẵn sàng chào đón Hội nghị cấp cao ASEAN 42 với mong muốn mang đến trải nghiệm đáng nhớ cho tất cả các đại biểu.
Ngày 12/4/2023, Bộ Du lịch Indonesia đã tổ chức sự kiện 'Hợp tác du lịch Việt Nam và Indonesia: Cơ hội quảng bá và giới thiệu sản phẩm' tại Hà Nội. Sự kiện này nằm trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế - VITM Hà Nội 2023.
Bộ trưởng Du lịch và Kinh tế sáng tạo Indonesia Sandiaga Salahuddin Uno cho biết chính phủ nước này sẽ đưa ra các biện pháp nghiêm khắc nhằm vào người nước ngoài, trong đó có khách du lịch, vi phạm luật và quy định của nước sở tại.
Tờ The Travel vừa công bố 10 điểm đến dành cho du khách yêu thích tìm hiểu về lịch sử và quá khứ. Hội An là thành phố duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện cấu trúc đồ sộ bao phủ cả quả đồi ở Indonesia, có thể là kim tự tháp lâu đời nhất thế giới ẩn chứa nhiều bí mật chưa được giải đáp.
Khác với hình ảnh Bali sôi động hay nhộn nhịp của thủ đô Jakarta (Indonesia), Yogyakarta- điểm đến siêu ưu tiên mới của Indonesia lại có sự quyến rũ với vẻ đẹp bình yên và cổ kính của vùng đất cố đô.
Để tăng lượng du khách nước ngoài, Indonesia đã kêu gọi các doanh nghiệp lữ hành và các hãng hàng không cung cấp các gói tour sáng tạo hơn, cũng như tăng cường các chuyến bay trực tiếp.
Đại diện Công ty Traveloka, nền tảng cung cấp dịch vụ du lịch trực tuyến của Indonesia, mong muốn trong thời gian tới sẽ nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ngành du lịch Việt Nam để Công ty ngày càng mở rộng, thu hút được nhiều đối tác, khách du lịch Việt Nam hơn.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2023 được tổ chức tại Đặc khu hành chính Yogyakarta, đại diện nước chủ nhà Indonesia đã công bố hai chiến lược phục hồi du lịch hậu đại dịch COVID-19.
Likupang - điểm đến du lịch 'siêu ưu tiên' thứ 5 của Indonesia cùng với hồ Toba, đền Borobudur, Mandalika và Labuan Bajo. Nằm ở cực Bắc của đảo Sulawesi và cách thành phố Manado 48km, toàn cảnh bờ biển Likupang có thể làm mãn nhãn bất kỳ ai nếu có dịp dừng chân tại nơi này.
Mandalika được mệnh danh là 'Bali mới' - một trong 5 điểm đến du lịch 'siêu ưu tiên' của Indonesia. Khu nghỉ mát ven biển này được chỉ định là một đặc khu kinh tế du lịch với hơn 1.000ha bờ biển phía Nam của đảo Lombok.
Labuan Bajo là thị trấn cảng ở cực tây trên đảo Flores, thuộc tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia. Nơi đây bao gồm Vườn Quốc gia Komodo và là 1 trong 5 điểm du lịch ưu tiên hàng đầu phát triển của quốc gia này.
Indonesia sẽ giải ngân khoản ngân sách bổ sung trị giá gần 1 tỷ USD để phát triển 5 điểm đến du lịch ưu tiên trong 2 năm tới là hồ Toba, đền Borobudur, thị trấn Labuan Bajo, khu nghỉ mát Mandalika và Likupang.
Nằm tại đảo Java, đền Borobudur là một trong những di tích Phật giáo vĩ đại nhất trên thế giới và là niềm tự hào của người dân Indonesia. Đây cũng là một trong 5 điểm đến du lịch được ưu tiên đầu tư phát triển của 'xứ sở vạn đảo'.
Hồ Toba ở tỉnh Bắc Sumatra, Indonesia là một trong 5 điểm đến du lịch ưu tiên đầu tư phát triển của 'xứ sở vạn đảo'. Nằm giữa cao nguyên, hồ Toba có khí hậu quanh năm mát mẻ, trong lành và được mệnh danh là viên ngọc bích trên đảo Sumatra.
Indonesia sẽ giải ngân khoản ngân sách bổ sung trị giá 15.000 tỷ rupiah (963 triệu USD) để phát triển 5 điểm đến du lịch ưu tiên trong 2 năm tới.
Indonesia đang chứng kiến một lượng lớn du khách nước ngoài đổ về trước thềm các kỳ nghỉ lễ Giáng sinh và năm mới. Sau khi dịch Covid-19 được nới lỏng, các hoạt động chào đón Giáng sinh và năm mới tại quốc gia Vạn đảo này cũng trở nên rộn ràng và rực rỡ hơn.
Tình hình dịch bệnh thế giới dần được kiểm soát hiệu quả, nhiều nền kinh tế ghi nhận dấu hiệu tăng trưởng tích cực là tiền đề quan trọng để phục hồi các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và du lịch. Cùng với đó, khai thác hiệu quả các giá trị văn hóa cũng trở thành động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế và phát triển bền vững.
Indonesia kêu gọi thúc đẩy đầu tư trong và ngoài nước để phát triển 5 điểm đến du lịch 'siêu ưu tiên (DPSP)'vào 5 điểm đến 'siêu ưu tiên'
Nhiều quốc gia lần lượt tăng giá các dịch vụ trải nghiệm và cơ sở lưu trú khiến một số điểm đến trở nên khó tiếp cận với nhóm du khách có thu nhập thấp.
Gunung Padang có vẻ bề ngoài trông không hề giống một Kim Tự Tháp nhưng lại ẩn chứa quá nhiều bí mật.
Nhằm bảo vệ di sản thế giới, Indonesia quyết định giới hạn lượng khách đến thăm đền Borobudur – di tích Phật giáo lớn nhất thế giới - ở miền Trung đảo Java là tối đa 1.200 du khách mỗi ngày.
Một biên bản ghi nhớ đã được ký kết tại Yogyakarta giữa Chính phủ Indonesia và các nhà lãnh đạo tôn giáo vào ngày 11-2 vừa qua.
Ngày 21/3, du khách trong nước và quốc tế đã đổ về Siem Reap (Campuchia) để chiêm ngưỡng khoảnh khắc mặt trời mọc chính xác trên đỉnh của đền Angkor Wat - địa điểm tốt nhất trên thế giới để ngắm bình minh và hoàng hôn.
Khách du lịch đến thăm đền Borobudur - di tích Phật giáo lớn nhất thế giới ở miền Trung đảo Java, Indonesia - đang được yêu cầu đi thử nghiệm các đôi dép đặc biệt có tên gọi 'upanat'.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã chính thức khai trương Tập đoàn Du lịch và Hỗ trợ thuộc sở hữu của nhà nước với tên gọi Injourney và được thành lập hồi tháng 10/2021.
Dù trải qua sự bảo mòn của thời gian nhưng những công trình tâm linh này vẫn mang nhiều giá trị trường tồn về văn hóa lẫn kiến trúc, đồng thời là các điểm tham quan hấp dẫn du khách.
Indonesia là đất nước có các loại nhạc cụ truyền thống phong phú. Một trong số đó là dàn nhạc Gamelan tiếng trên toàn thế giới vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc ở trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.