Đầu xuân, ghé thăm đền Trần Nam Định xin ấn, ngắm kiến trúc cổ linh thiêng

Đền Trần Nam Định được biết đến rộng rãi bởi lễ Khai ấn đầu xuân và hội đền Trần tháng tám hằng năm. Cứ đến mỗi dịp lễ, đông đảo du khách thập phương và phật tử lại tụ hội về dự, nhằm tri ân công đức các vua Trần và cầu khấn những điều may mắn, tốt đẹp, bình an.

Đền Trần Nam Định tấp nập khách du xuân

Ngày đầu năm mới Giáp Thìn, Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) tấp nập hàng nghìn lượt khách đi lễ, du xuân. Đối với người dân địa phương, đây là một nét văn hóa tâm linh không thể thiếu mỗi khi Tết đến, xuân về.

Thời gian tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định năm 2024

Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định sẽ được tổ chức từ ngày 20 - 25/2/2024 (tức từ ngày 11 - 16 tháng Giêng).

Lễ hội Khai ấn đền Trần năm 2024: 2.000 cán bộ, chiến sĩ phục vụ an ninh

Dự kiến có khoảng 2.000 tỉnh cán bộ, chiến sĩ... được huy động để đảm bảo công tác an ninh trong đêm Khai ấn và cho du khách trong thời gian diễn ra lễ hội từ ngày 20 – 25.2 (tức ngày 11 - 16 tháng Giêng).

Phương án phát ấn Đền Trần năm 2024

Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20-25/2 ( ngày 11-16 tháng Giêng). Công an thành phố Nam Định dự kiến huy động khoảng 2.000 cán bộ, chiến sĩ... đảm bảo công tác an ninh trong đêm khai ấn và trong suốt thời gian diễn ra lễ hội.

Nam Định: Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, ngăn chặn tình trạng biến tướng phản cảm

Để các hoạt động lễ hội mùa Xuân diễn ra an toàn, lành mạnh, thiết thực, hiệu quả, văn minh cũng như ngăn chặn những biến tướng, tiêu cực của lễ hội, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định đã lên phương án quản lý chặt chẽ công tác tổ chức lễ hội.

Lễ hội khai ấn Đền Trần Nam Định sẽ phát ấn vào ngày nào?

Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 11 - 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn, trong đó có lịch phát ấn cho người dân.

Nam Định phát hành hơn 30 vạn Ấn đền Trần dịp Xuân Giáp Thìn 2024

Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ có khoảng hơn 30 vạn Ấn bản đền Trần Nam Định được phát hành đến nhân dân và du khách thập phương.

2.000 nhân viên an ninh đảm bảo trật tự Lễ hội Khai ấn đền Trần

Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần-Nam Định xuân Giáp Thìn cho biết thông tin trên tại cuộc họp báo chiều 26/1.

Giữ gìn và phát huy tín ngưỡng hầu Đức Thánh Trần

Theo cuốn Thần tích Thần sắc Hà Nam, các di tích thờ Trần Hưng Đạo phổ biến ở xứ Nam và xứ Đông Bắc Bộ, trong đó các di tích nổi tiếng, như: đền Cố Trạch (nằm trong quần thể các đền thờ nhà Trần tại phường Lộc Vượng, TP Nam Định (Nam Định); đền Trần Thương, Xã Trần Hưng Đạo, Lý Nhân (Hà Nam); đền Kiếp Bạc, Xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương) và đền Thánh (nằm trong khu đền thờ và lăng mộ các vua Trần ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Đây đều là các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích thờ Trần Hưng Đạo cùng gia quyến và các bộ tướng của ông chính là nhằm tưởng nhớ công ơn trừ giặc, cứu dân, cứu nước của cha ông; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta. Nhưng khác với các vị phúc thần, những anh hùng dân tộc khác, Trần Hưng Đạo còn được thờ như vị thần chủ của một dòng tín ngưỡng khác - thờ Đức Thánh Cha. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần – Đức Thánh Cha đáp ứng nhu cầu tâm linh bình dị của muôn dân. Ngoài cầu mùa, người dân còn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc, cầu an. Để những điều cầu thành hiện thực, người dân tin rằng phải có một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Trần là vị tướng tài ba, người sau khi mất hiển Thánh, được mọi người tin tưởng gửi gắm.

Những điểm đến không thể bỏ qua khi tới Nam Định

Với vị trí địa lý thuận tiện khi chỉ cách Hà Nội gần 2 tiếng chạy xe, Nam Định xứng đáng là một điểm đến thú vị để du khách 'phượt' một chuyến trở về vùng đất văn hóa với nhiều di tích lịch sử, các làng nghề lâu đời và cả những điểm check-in 'sống ảo'.

Ấn đền Trần bớt 'thiêng'

Lễ hội Khai ấn đền Trần năm 2023 được tổ chức trở lại sau ba năm liên tiếp tạm dừng vì dịch COVID-19. Các nghi lễ, nghi thức truyền thống đảm bảo trang trọng, ý nghĩa. Việc phát lộc ấn được tiến hành theo quy củ, không gây ra tình trạng hỗn loạn, xô đẩy, tranh giành.

Không còn cảnh xô đẩy để xin lộc ở đền Trần

Sáng 5/2 (ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão) mưa khá nặng hạt khiến lượng khách đổ về khu di tích đền Trần Nam Định giảm hơn so với mọi năm. Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong, không còn cảnh chen lấn, xô đẩy để lấy ấn.

Chờ hơn 5 tiếng dưới mưa mới được cầm trên tay ấn lộc đền Trần

Cầm trên tay ấn lộc, anh Trần Văn Tuân (42 tuổi, Hà Nam) không giấu nổi sự vui mừng sau hơn 5 tiếng xếp hàng chờ dưới mưa.

Sau 3 năm tạm dừng, lễ hội Khai ấn đền Trần trở lại với nhiều giá trị nhân văn

Đêm 4/2 và rạng sáng 5/2, tại thành phố Nam Định đã diễn ra lễ hội Khai ấn đền Trần năm 2023, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Dòng người chực chờ tới nửa đêm, đội lễ vật vào đền Trần sau lễ khai ấn

Hàng nghìn người trực chờ tới nửa đêm để mang lễ vật vào dâng ở đền Trần (Nam Định) sau lễ khai ấn.

Hàng nghìn người ùa vào đền Trần sau giờ Khai ấn

Ngay sau khi lễ Khai ấn đền Trần diễn ra, hai điểm cửa hàng rào sắt an ninh xung quanh đền Trần được mở ra, hàng nghìn người dân và du khách bắt đầu ùa vào khu vực đền Thiên Trường.

Hàng nghìn người 'đội mưa', chen chân tại Lễ khai ấn đền Trần

Dù thời tiết thỉnh thoảng có mưa nhỏ nhưng hàng nghìn người vẫn đội mưa trong đêm, đứng xa vái vọng chờ khai ấn đền Trần.

Đền Trần trong đêm khai ấn đầu năm

Sau nghi lễ khai ấn lúc 0h, hàng trăm du khách chen chúc vào đền Trần (Nam Định) dâng hương, dâng lễ.

Khai ấn đền Trần năm 2023 không còn cảnh chen lấn 'cướp lộc'

Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức trang trọng với các nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường, không còn cảnh chen lấn 'cướp lộc' của du khách.

Tôn nghiêm, trang trọng Lễ khai ấn Đền Trần

Đêm 4/2 (14 tháng Giêng), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần - Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), Lễ khai ấn đền Trần Xuân Quý Mão 2023 đã diễn ra một cách đầy tôn nghiêm, trang trọng, đậm bản sắc văn hóa truyền thống.

Tháng Giêng, mùa lễ hội

Cứ mỗi mùa lễ hội, nỗi lo bị chen lấn, bạo lực, giẫm đạp xin ấn, cướp lộc, 'chặt chém', ngắt hoa, bẻ cành, ăn xin bủa vây, ngộ độc thực phẩm, chứng kiến cảnh xẻ thịt thú rừng… khiến nhiều người chùn bước. Để thu hút khách thập phương, rút kinh nghiệm từ những năm trước, ban tổ chức một số lễ hội đã đưa ra kế hoạch nhằm 'trong lành' hóa lễ hội.

Khai ấn đền Trần: Trở về đúng nghĩa với lễ hội truyền thống

Nhờ những đổi mới về tổ chức, Lễ hội Khai ấn đền Trần diễn ra đêm 4/2 đến rạng sáng 5/2 (tức là đêm 14, rạng sáng ngày 15 tháng Giêng) đã khắc phục triệt để tình trạng ném tiền lên kiệu ấn và không có tình trạng tranh cướp, tùy tiện lấy lộc trên các trên bàn thờ.

Cảnh phong tỏa từ xa trong đêm khai ấn đền Trần

BTC lễ khai ấn đền Trần (Nam Định) quyết tâm ngăn chặn nạn cướp lộc đã không mở cửa đền chính, phong tỏa rào chắn từ xa khiến hàng nghìn người dân và du khách phải đứng ngoài chờ xuyên đêm đến giờ phát ấn. .

Vừa dứt khai ấn, người dân ùa vào đền Trần để lễ lúc nửa đêm

Nghi lễ khai ấn quan trọng nhất bắt đầu lúc 23h15 đêm 14 tháng Giêng (4/2/2023). Sau nửa đêm, cửa đền rộng mở cho người dân và du khách thập phương vào làm lễ.

Khai ấn đền Trần 2023 trong 5 vòng an ninh kiểm soát

Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức trang trọng từ 22h15 ngày 4/2 (14 tháng Giêng) với các nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường. Đây là nghi lễ quan trọng mở màn cho đêm Khai ấn đầu tiên sau ba năm tạm dừng vì dịch COVID-19.

Đền Trần đông nghẹt người lễ bái trước giờ khai ấn

Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách đã đổ về lễ bái sớm khiến toàn bộ khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.

Tái hiện nghi lễ rước nước, tế cá trong lễ hội khai ấn Đền Trần

Nghi lễ rước nước, tế cá là nghi lễ khuyến nông, khuyến ngư, nhằm tri ân tổ tiên nhà Trần, một vương triều khởi nghiệp từ nghề chài lưới và gắn bó với sông nước.

Thời gian tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần 2023

Ban tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 1- 6/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng năm Quý Mão) với các nghi lễ và phần lễ hội được khôi phục đầy đủ các hoạt động lễ hội truyền thống.

Đền Trần Nam Định tấp nập khách đi lễ, du xuân

Những ngày đầu năm, Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đón hàng nghìn lượt khách đi lễ, du xuân. Sau vài năm bị gián đoạn vì dịch Covid-19, Lễ khai ấn Đền Trần được tổ chức trở lại dịp Xuân Quý Mão 2023 này khiến không khí tại khu di tích càng thêm náo nức, vui tươi.

5 vòng an ninh tại Lễ hội đền Trần 2023

Để chuẩn bị phương án đảm bảo an toàn trong đêm khai ấn và phát ấn từ 14 tháng Giêng tới rạng sáng rằm tháng Giêng, Ban Tổ chức (BTC) bố trí 5 vòng an ninh. Lực lượng an ninh trật tự, công an đã tập dượt và lên kế hoạch đảm bảo an toàn, an ninh. Đó là khẳng định của bà Nguyễn Thị Như, Phó Chủ tịch UBND TP Nam Định, Trưởng BTC Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định 2023 tại cuộc họp báo chiều 5/1.

Nam Định: Tổ chức trở lại Lễ hội truyền thống Đền Trần

Sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Lễ hội Đền Trần tháng 8 năm Nhâm Dần 2022, kỷ niệm 722 năm ngày hóa Đức Thánh Trần sẽ được tổ chức trở lại.

Bảo đảm các điều kiện tổ chức Lễ hội Đền Trần năm 2022

Sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội Đền Trần năm 2022, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) nhân kỷ niệm 722 năm ngày hóa Đức Thánh Trần sẽ được tổ chức trở lại. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Ấn đền Trần Nam Định và ý nghĩa của 'Tích phúc vô cương'

Là một trong những tín ngưỡng văn hóa đặc biệt, là thói quen sinh hoạt văn hóa, tâm linh từ bao đời nay của người dân đất Thành Nam nói riêng và du khách thập phương nói chung, nhưng ấn đền Trần vẫn chưa thực sự được hiểu đúng và đủ giá trị vốn có.

Nghi lễ chầu văn của người Việt

Nghi lễ chầu văn của người Việt là di sản văn hóa phi vật thể thuộc lĩnh vực tập quán xã hội và tín ngưỡng, ra đời và phát triển trước hết gắn với tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Tứ phủ, được thực hành ở nhiều vùng, miền của đất nước.

Khai ấn đền Trần: Chỉ thực hiện nghi lễ trong cung Thiên Trường

Do diễn biến phức tạp, khó lường của dịch COVID-19, chính quyền tỉnh Nam Định đã thông báo sớm về việc sẽ đóng cửa đền Trần trong đêm 14 tháng giêng để thực hiện phòng chống dịch.

'Bật mí' về quả ấn thiêng – linh vật quý giá tại đền Trần

Mỗi năm, hàng chục ngàn lá ấn được phát đi từ lễ hội khai ấn đầu xuân tại khu di tích đền Trần – chùa Phổ Minh (tỉnh Nam Định) đã mang may mắn và phước lành đến cho muôn người. Thế nhưng ít ai trong số chúng ta hiểu hết được những bí ẩn xung quanh quả ấn 'Trần miếu tự điển', một linh vật quý giá, một công cụ chuyển tải văn hóa tâm linh từ nơi thờ phụng linh thiêng đến tâm thức của mỗi người.

Họp báo về việc tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Canh Tý 2020

Ngày 10-1-2020, Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần Thành phố Nam Định tổ chức họp báo về việc tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Canh Tý 2020. Lễ Khai Ấn đêm 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm được tổ chức tại Đền Trần, phường Lộc Vượng (Thành phố Nam Định)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Quê hương các vua Trần nằm ở đâu?

Nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, tỉnh này thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, nơi sinh dưỡng biết bao trạng nguyên, khôi nguyên và nhiều trí thức làm rạng danh non sông đất nước.