Cơ quan quản lý dịch vụ khí quyển, địa vật lý và thiên văn Philippines (Pagasa) cho biết bão Kong-rey đã mạnh lên thành siêu bão khi nó tiếp tục đe dọa vùng cực Bắc Luzon. Trong khi đó, chính quyền Philippines đang tích cực khắc phục của cơn bão Trà Mi.
Bão Kong - rey đang trở thành một mối đe dọa khó lường khi bất ngờ mạnh lên giữa vùng biển Philippines vào sáng 30-10, khiến chính quyền nước này phải nâng mức cảnh báo lên số 3 cho một số khu vực ở cực Bắc Luzon.
Siêu bão Kong-rey dự kiến sẽ đổ bộ vào Đài Loan (Trung Quốc) vào ngày mai sau khi Chính quyền Đài Loan ban hành cảnh báo bão cấp độ cao nhất mang theo mưa lớn và gió mạnh trên một vùng rộng lớn của hòn đảo.
Bão Kong-rey đã mạnh lên thành siêu bão trên vùng biển Philippines sáng 30-10, buộc nước này nâng mức cảnh báo cho một số khu vực cực Bắc Luzon.
Theo dự báo từ các đài dự báo khí tượng khu vực, bão Kong-rey sẽ tiếp tục mạnh lên trong vài ngày tới nhưng ít có khả năng đi vào Biển Đông.
Ngày 28/10, Trường Cao đẳng Dầu khí (PV College) đã tổ chức Hội thảo 'Ngành Dầu khí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội'. Hội thảo có sự tham gia diễn thuyết của GS.TSKH Mai Thanh Tân - nguyên Phó Hiệu trưởng, nguyên Trưởng Khoa Dầu khí và Năng lượng, nguyên Trưởng Bộ môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Sáng 29-10, Philippines đã nâng mức độ dự báo về tầm nguy hiểm của bão Kong-rey, vốn đã tăng lên cấp 11, giật cấp 13 và tiếp tục mạnh lên nhanh chóng.
Bão Kong-rey được dự báo có thể trở thành siêu bão với sức gió cấp 17. Hiện các mô hình dự báo không loại trừ khả năng cơn bão này tiệm cận biển Đông.
Ngày 28/10, cơ quan chức năng Philippines ban bố cảnh báo mới trước nguy cơ bão Kong-rey đổ bộ, vài ngày sau khi bão Trami quét qua nước này khiến hơn 100 người thiệt mạng và trở thành cơn bão nghiêm trọng nhất trong năm nay.
Cường độ bão Kong-rey tiếp tục mạnh thêm và dự báo di chuyển về phía Tây. Không loại trừ khả năng cơn bão này sẽ tiệm cận vào khu vực Biển Đông.
Philippines cảnh báo bão Kong-rey sẽ mang đến lượng mưa lớn và nguy hiểm cho khu vực đất liền vùng cực Bắc đảo chính Luzon.
Bão nhiệt đới Kong-Rey đã tiến vào khu vực chịu trách nhiệm của Philippines đêm 26-10.
Năm 2006, Liên minh Thiên văn Quốc tế (IAU) đã bỏ phiếu về định nghĩa của một hành tinh. Nổi tiếng trong vụ lần đó là sao Diêm Vương không còn đáp ứng các tiêu chí và bị giáng cấp thành hành tinh lùn. Mọi thứ đã trở nên hỗn loạn kể từ đó — vậy đã đến lúc định nghĩa lại hành tinh chưa?
Tiếp nối sau bão số 6 là cơn bão Kong-Rey, hiện bão Kong-Rey đang mạnh lên nhanh chóng, có thể tăng cấp thành bão cuồng phong.
Hai áp thấp mới đang hình thành gần Philippines, trong đó một áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão sau khi bão Trà Mi vừa rời khỏi khu vực này.
Radar xuyên đất đã tiết lộ một mê cung ngầm bên dưới di tích Mitla của người Zapotec.
Ít nhất 26 người thiệt mạng và hơn 163.000 người phải rời bỏ nhà cửa tại Philippines do ảnh hưởng bão Trami, đổ bộ vào đảo chính Luzon ngày 24-10.
Vùng áp thấp mới được dự báo tiến vào Khu vực trách nhiệm của Philippines (PAR) trong 24 giờ tới và mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Văn phòng Phòng vệ Dân sự Philippines (OCD) kích hoạt phản ứng khẩn cấp tại bảy khu vực có nguy cơ cao do ảnh hưởng của bão Trà Mi, bao gồm Khu hành chính Cordillera, Thung lũng Cagayan, Trung Luzon, Calabarzon, Mimaropa, Bicol và Đông Visayas.
Cơn bão Trami gây ra mưa lớn và ngập lụt trước khi đổ bộ vào Philipines, đã có 1 người chết và 5 người bị thương.
Nhà chức trách Philippines cho biết, 92 khu vực đang bị ngập lụt và hơn 380.000 người bị ảnh hưởng vì cơn bão nhiệt đới Trà Mi (tên địa phương là bão Kristine) đang chuẩn bị đổ bộ vào nước này.
Một vùng áp thấp nhiệt đới mới vừa đi vào khu vực trách nhiệm của Philippines (PAR) lúc rạng sáng 21-10, được nước này đặt tên là Kristine.
Radar xuyên đất đã tiết lộ một mê cung ngầm bên dưới di tích Mitla của người Zapotec.
Công ty nhà nước Hy Lạp Hellenic Hydrocarbons and Energy Resources Management Company (Herema) cho biết, một liên doanh do ông lớn ExxonMobil của Mỹ dẫn đầu đã hoàn tất thành công giai đoạn thăm dò đầu tiên ở phía tây nam đảo Crete của Hy Lạp, và đã quyết định tiến hành giai đoạn thăm dò thứ hai.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng này tại lưu vực Konya, một khu vực nằm ở cao nguyên Trung Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ.
Những vết nứt và vết lõm lạ tại cao nguyên Trung Anatolian của Thổ Nhĩ Kỳ là bằng chứng cho việc vỏ Trái Đất đang lún sâu dần vào trong.
Dự báo đêm 7 và ngày 8/10, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa), vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, Ninh Thuận đến Cà Mau có mưa rào và dông rải rác, gió mạnh cấp 7-8.
Vào hồi 3h cùng ngày, vị trí tâm áp thấp 10a (gần Biển Đông) ở vào khoảng 12,3 độ vĩ bắc, 118,7 độ kinh đông, bên trong khu vực dự báo của Philippines (PAR).
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn về giải quyết vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi.
Trong ngày 2-10, bão Krathon tiếp tục gây gió mạnh và mưa lớn ảnh hưởng đến nhiều khu vực của Philippines lẫn Đài Loan (Trung Quốc).
Cơ quan quản lý khí quyển, địa vật lý và thiên văn Philippines (Pagasa) cho biết, bão Krathon (tên địa phương Julian) tiếp tục mạnh lên thành siêu bão vào sáng sớm nay, gây mưa lớn ở khu vực phía Bắc Luzon. Các cơ quan của Philippines đang thực hiện các biện pháp để giảm thiệt hại do cơn bão gây ra.
Theo phía Philippines, siêu bão Krathon đã đạt sức gió lên tới 185 km/giờ và có khả năng tiếp tục tăng cường trong ngày.
Sáng sớm 1-10, bão Krathon (Julian ở Philippines) mạnh lên thành siêu bão, đi vào khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.
Ngày 27/9, tại Petrovietnam Tower (Số 1-5 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1, TP Hồ Chí Minh), Công ty Bảo hiểm PVI phía Nam (PVI South) đã tổ chức thành công khóa học 'Đại cương ngành công nghiệp dầu khí thế giới và Việt Nam'. Khóa học do ông Lê Hồng Lam - Thạc sỹ Địa Vật lý, Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh thực hiện giảng dạy.
Những vết nứt và vết lõm lạ tại cao nguyên Trung Anatolian của Thổ Nhĩ Kỳ là bằng chứng cho việc vỏ Trái Đất đang lún sâu dần vào trong.
Bão Krathon đang mạnh lên và dự kiến đổ bộ đảo Đài Loan (Trung Quốc) vào sáng 2-10.
Tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc đã đem về Trái Đất bằng chứng cho thấy Mặt Trăng từng 'sống dậy' 123 triệu năm trước.
Các nhà khoa học báo động tốc độ tan chảy nhanh chưa từng có của 'Sông băng Ngày tận thế ở Nam Cực', có nguy cơ làm mực nước biển dâng cao hơn 3 m, gây thảm họa quy mô toàn cầu.
Hoạt động thủy triều bên dưới sông băng Thwaites ở Nam Cực sẽ đẩy nhanh tốc độ tan chảy của sông băng trong thế kỷ này - theo nghiên cứu mới của Dự án Hợp tác Sông băng Thwaites quốc tế (ITGC)
Với sự trợ giúp của tàu phá băng và robot dưới nước, mới đây, một nhóm nhà khoa học đã phát hiện ra rằng sông băng Thwaites ở Nam Cực đang tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh và có thể sụp đổ theo cách không thể đảo ngược, gây ra thảm họa nước biển dâng toàn cầu.
Tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc đã đem về Trái Đất bằng chứng cho thấy Mặt Trăng từng 'sống dậy' 123 triệu năm trước.
Cục quản lý Thiên văn, địa vật lý và khí quyển Philippines (PAGASA) sáng 18-9 dự báo áp thấp nhiệt đới Gener tiếp tục di chuyển theo hướng Tây.
Áp thấp nhiệt đới Gener suy yếu một chút khi áp sát Philippines nhưng vẫn có thể mạnh lên trở lại khi chuyển hướng sang Trung Quốc vào cuối tuần.
Theo bản tin dự báo từ Cơ quan khí tượng, địa vật lý và thiên văn Philippines (PAGASA), lúc 8 giờ sáng ngày 17-9, áp thấp nhiệt đới Gener sẽ tiến gần Vịnh Bắc Bộ vào 5 giờ sáng ngày 20-9.
Bão Bebinca, với sức gió lên đến 151 km/giờ, hôm 16-9 trở thành cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào TP Thượng Hải kể từ năm 1949, theo Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc.