Văn hóa Hồ Chí Minh: Di sản vô giá cần được phát huy

Văn hóa Hồ Chí Minh là một đề tài lớn. Nhưng dù bàn ở góc độ hay mức độ nào, chúng ta cũng đều dễ dàng đi đến chung nhận định: Văn hóa Hồ Chí Minh có sức mạnh trường tồn; đó là thứ văn hóa tiêu biểu trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.

Trò Rối nước ở làng Nội Rối xưa

Do nhiều nguyên nhân mà đến nay nghệ thuật múa rối (rối nước, rối cạn) trên đất Hà Nam đã mai một, thất truyền, nhưng qua hệ thống thư tịch và hồi cố của các bậc cao niên, trước kia ở một số nơi có phường rối hoạt động, chúng tôi đã từng bước tìm hiểu dấu tích về múa rối trên địa bàn tỉnh, trong đó có phường rối nước ở làng Nội Rối (xã Bắc Lý, Lý Nhân). Việc phát hiện, tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của làng Nội Rối, Chương Lương (Bắc Lý) và qua các nguồn thư tịch cổ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nghệ thuật múa rối trên đất Hà Nam. Đồng thời, là cơ sở để cơ quan quản lý chuyên ngành trong thời gian tới có biện pháp khôi phục, tiến tới lập hồ sơ khoa học múa rối nước đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Độc đáo lễ rước kiệu về Đền Hùng 2024

Lễ rước kiệu về Đền Hùng từ lâu đã trở thành một định lệ, là một hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, tiêu biểu và không thể thiếu trong mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng.

Nền giáo dục hưng thịnh thời vua Lê Thánh Tông

Được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Thánh Tông sinh thời đã có rất nhiều chính sách để phát triển giáo dục...

Gần 100 nghìn du khách đến với Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024

Chiều 26/2, thông tin cho phóng viên Báo Nhân Dân, ông Đinh Bá Khải, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình), cho biết, trong 5 ngày diễn ra Lễ hội Đền Trần đã thu hút rất đông du khách gần xa đến chiêm bái, vãn cảnh, thắp hương tri ân các vị vua triều Trần.

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' đã chính thức khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).

Đặc sắc chương trình khai mạc lễ hội Đền Trần tỉnh Thái Bình

Tối 22/2 (13 tháng Giêng Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã diễn ra Khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 với sự tham dự nhiệt tình của hàng nghìn người dân.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Khai mạc Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình: Vang vọng hào khí Đông A

Tối 22/2, tức ngày 13 tháng Giêng, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần (Hưng Hà, Thái Bình) đã chính thức diễn ra Khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024.

Đặc sắc Hội Xuân chùa Keo Thái Bình

Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Thái Bình: Sẵn sàng cho lễ hội chùa Keo mùa xuân

Lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), một trong những lễ hội được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đã trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều người dân địa phương và du khách trên mọi miền.

Những đãi ngộ của vua Minh Mạng dành cho giám sinh

Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Chiều ngày 17/11/2023 tại tòa nhà triển lãm, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, địa chỉ số 05 Vũ Phạm Hàm, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội đã khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn'.

Lịch sử hệ thống bưu trạm

Từ khi có nhà nước, có văn bản, các triều đại phong kiến đã hình thành hệ thống phát chuyển công văn, giấy tờ.

Trung vệ 'bóng đá VN 100 năm có 1' muốn giúp CAHN thắng Thanh Hóa, vô địch Siêu cúp QG

Với cái duyên 2 lần vô địch Siêu cúp quốc gia, trợ lý HLV Nguyễn Như Thành quyết tâm giúp Công an Hà Nội (CAHN) lần đầu tiên bước lên ngôi vô địch sân chơi này. Vào 17h (6/10) trận Siêu cúp giữa CAHN và Đông Á Thanh Hóa sẽ được diễn ra sân Hàng Đẫy (Hà Nội).

Vì sao có đến hai trận Siêu cúp Bóng đá Quốc gia diễn ra trong cùng một năm?

Nhiều người hâm mộ không khỏi thắc mắc khi trong năm 2023 có tới hai trận Siêu cúp và được tổ chức chỉ cách nhau 250 ngày.

Nhà báo Lê Xuân Sơn: 'Tất cả đã sẵn sàng cho trận Siêu cúp 2023 vô cùng đặc biệt'

Trước thềm trận Siêu cúp Bóng đá Quốc gia - Cúp THACO năm 2023, nhà báo Lê Xuân Sơn - Tổng biên tập báo Tiền Phong, đồng Trưởng ban Tổ chức, cho biết trận Siêu cúp Bóng đá Quốc gia 2023 mang những ý nghĩa vô cùng đặc biệt, rất khác 23 trận Siêu cúp trước đây.

Vua quan triều Nguyễn đón Trung thu như thế nào?

Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.

Thanh tra phát hiện tham nhũng thời xưa

Nếu thời Lê trở về trước, trách nhiệm giám sát việc thực thi pháp luật thuộc về cơ quan ngự sử thì phải đến thời Nguyễn, mới xuất hiện động từ 'thanh tra'.

Chuyện xử phạt vi phạm trong xây cất thời xưa

Từ thời phong kiến, lĩnh vực xây dựng đã luôn ẩn chứa các nguy cơ tham nhũng, những vị quan xây cất nhà cửa nguy nga thường vẫn bị nghi ngờ bòn rút của dân, còn lĩnh vực xây cất công trình cũng luôn bị triều đình giám sát để phòng ngừa quan lại bòn rút.

Tuần phủ Lê Trung Ngọc với việc định lệ quốc lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Trong những năm làm Tuần phủ Phú Thọ (1915 - 1921) Lê Trung Ngọc đã giành nhiều tâm huyết và công sức tu bổ, tôn tạo đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương.

Khảo hạch quan lại thời xưa

Thời xưa, sĩ nhân phải đỗ đạt qua đường thi cử hay được đề cử mới được ra làm quan. Việc thăng chức không dễ. Như thời Lý, phải 9 năm mới có một đợt 'khảo khóa' để các quan có cơ hội thăng chức, trong khi đầu thời Trần, thời hạn này lên tới 15 năm.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch và người lao động được nghỉ mấy ngày trong dịp này là thắc mắc của nhiều người.

Khai mạc Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2023

Tối 3/2, hàng chục nghìn du khách thập phương tề tựu về Khu di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) tham dự khai mạc Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2023.

Lệ treo cờ ngày Tết thời xưa

Ngày Tết hôm nay, chúng ta đã quen với hình ảnh những lá quốc kỳ tung bay khắp nơi. Thời xưa vẫn vậy, các ngày lễ, tết, triều đình phong kiến cũng cho treo cờ lên cao.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hoàng cung dựng nêu đón tết cổ truyền

Trong khuôn khổ các hoạt động đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, sáng 14/1 (nhằm ngày 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ dựng nêu tại Triệu Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu.

Nhà Trần ép người họ Lý đổi sang họ Nguyễn có thỏa đáng không?

Nhà Trần là triều đại đầu tiên bắt đầu tham gia cuộc chơi 'kỵ húy' nhưng có lẽ không phải vì muốn học theo nhà Tống mà coi đó như thủ thuật chính trị.

Giỗ Tổ Hùng Vương là giỗ vị vua nào?

Theo truyền thuyết, triệu đại Hùng Vương có 18 đời vua, vậy chúng ta làm giỗ vị vua nào trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Vì sao 'Dư địa chí' của Nguyễn Trãi còn gọi là 'An Nam vũ cống'?

Bộ sách 'Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí' của Nguyễn Trãi, ngoài việc được gọi bằng tên khác như 'Đại Việt địa dư chí', còn được gọi là 'An Nam vũ cống', 'Nam Quốc vũ cống'.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 người lao động được nghỉ mấy ngày?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 được nghỉ mấy ngày và kỳ nghỉ lễ này bắt đầu từ ngày nào? cùng báo VTCNews cập nhật thông tin mới nhất

Nét đẹp mùa xuân Xứ Lạng qua một số tục lệ cổ thời NguyễnTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Mỗi khi mùa xuân đến, năm mới bắt đầu, đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cầu mong một năm tốt đẹp sẽ đến với bản thân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh những tục lệ quen thuộc ở làng xã: thờ cúng tổ tiên, Tết Nguyên đán, cúng Thổ Công, lệ xuống đồng, lễ tế xuân… có một số tục lệ cổ ít người biết đến do từ lâu đã không còn duy trì; thư tịch, sách địa phương chí viết về Lạng Sơn lại không ghi chép cụ thể. Tuy nhiên, qua nhiều bộ Quốc chí, các tấm bản đồ cổ cho thấy trong lịch sử, Lạng Sơn từng có những phong tục mùa xuân rất giàu ý nghĩa, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dưới đây là một số tục lệ tiêu biểu do chính quyền cấp tỉnh của Lạng Sơn từng tổ chức dưới thời Nguyễn.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hoàng cung dựng nêu đón tết

Trong khuôn khổ các hoạt động đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, sáng 25/1 (nhằm ngày 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Triệu Tổ Miếu và Hiển Lâm Các - Thế Miếu thuộc Đại Nội.