Muôn hình vạn trạng 'chiêu thức' lạm dụng Quỹ bảo hiểm y tế

Tình trạng lạm dụng, trục lợi Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) diễn ra muôn hình vạn trạng, dẫn đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn, rõ nhất là nguy cơ 'âm quỹ'.

Ngăn chặn trục lợi nhà ở xã hội

Phát triển nhà ở xã hội đáp ứng nhu cầu nhà ở của người thu nhập thấp là chính sách nhân văn, song chính sách này đang bị trục lợi khi xuất hiện hiện tượng người giàu tranh suất mua, hiện tượng mua nhà qua cò mồi dẫn tới chênh lệch giá lớn.

Chính sách đặc thù đối với ĐVHC cấp huyện, cấp xã hình thành sau sắp xếp

Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc thực hiện chế độ, chính sách đặc thù đối với đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã hình thành sau sắp xếp.

Không để vướng mắc nhỏ ảnh hưởng đến dự án lớn

Nhằm tạo bước đột phá về hạ tầng phát triển KT-XH, tỉnh Bắc Giang dành nguồn lực đầu tư nhiều dự án lớn. Tuy nhiên, không ít dự án chỉ vì một số vướng mắc nhỏ mà chưa thông được tuyến, cần tập trung tháo gỡ.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã sẽ được hỗ trợ thế nào?

Ngân sách trung ương hỗ trợ một lần cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận bổ sung cân đối ngân sách với định mức 20 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp huyện giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.

Nghiên cứu, đề xuất chính sách chăm lo người có công và thân nhân tốt hơn nữa

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), chiều 18-7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đến thăm, tặng quà tri ân người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số 2 Hà Nội.

Nơi nghĩa tình đọng lại

Thành phố Huế đang quản lý hơn 3.100 định suất hưởng trợ cấp ưu đãi người có công, với kinh phí chi trả hơn 4,9 tỷ đồng/tháng và hơn 2.000 gia đình liệt sĩ được hưởng trợ cấp thờ cúng liệt sĩ nên công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đời sống cho các gia đình chính sách luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu.

Kiên Giang: Phát huy tốt vai trò Người cao tuổi

Sáng 7/7, tại Tp. Rạch Giá, Hội Người cao tuổi (NCT) tỉnh Kiên Giang đã sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, xác địnhphương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

Quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn quỹ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Giám định chi phí khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) là nhiệm vụ quan trọng của cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) nhằm quản lý, sử dụng quỹ BHYT minh bạch, công khai, bảo đảm quyền lợi người tham gia. Trong đó, việc đưa vào vận hành Hệ thống thông tin giám định BHYT có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác giám định BHYT.

Thông tuyến khám, chữa bệnh: Vấn đề gây tranh cãi trong dự án Luật Bảo hiểm y tế

Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi sẽ điều chỉnh theo 5 nhóm chính sách lớn, trong đó, đặt quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế lên trên hết - Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn thông tin.

Bảo đảm an toàn lao động trong công nghiệp nặng

Trong công nghiệp nặng, khai khoáng là lĩnh vực có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp rất cao. Bên cạnh những yếu tố khách quan, nguyên nhân còn là sự chủ quan và thiếu quan tâm của chủ sử dụng lao động đối với vấn đề này. Ở các đơn vị khai thác đá, điều cần nhất là không để ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Bộ luật Lao động quy định, người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật, thực hiện trong ca hoặc ngày làm việc. Theo đó, khai thác đá là nhóm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của ngành khai khoáng loại 4.

Trường tổ chức bán trú và nỗi niềm người trong cuộc

Mặc dù tổ chức quản lý và chăm sóc học sinh như một trường bán trú nhưng toàn bộ giáo viên tham gia chỉ được hưởng một định suất trực quản bán trú.

Gỡ khó cho ngành y: Cần điều trị từ nguyên nhân

Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế tiêu hao kéo dài đã lên đến đỉnh điểm vào cuối tháng 2.2023 khi có bệnh viện tuyến cuối 'kêu trời' trước nguy cơ 'đóng cửa'.

Ác mộng của Xuân Trường

Thua 0-3 trước CLB Hà Nội tối 13/4 là thất bại nặng nề nhất mà Lương Xuân Trường phải nếm trải ở V.League kể từ tháng 10/2020 tới nay.

KIÊN HẢI 40 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN - Bài 2: Vươn lên phát triển đồng bộ

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của huyện Kiên Hải (Kiên Giang) trên 14%, thu nhập bình quân đầu người năm 2022 đạt 62,5 triệu đồng/năm, tăng 20,5 lần so khi mới thành lập huyện. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng.

AFC đổi thể thức, ĐT Việt Nam bất lợi tại Asian Cup 2023

Thay đổi cách xếp hạng hạt giống khiến đội tuyển Việt Nam từ nhóm 2 rơi xuống nhóm 3, đồng nghĩa phải chung bảng với nhiều đối thủ mạnh.

Để bảo hiểm thất nghiệp thật sự là điểm tựa cho người lao động

Bên cạnh những mặt đạt được, kết quả thực hiện bảo hiểm thất nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế; Chưa thực sự gắn bó với thị trường lao động...

Lộc Ninh cần bổ sung định suất giáo viên tiếng Anh, Tin học cấp tiểu học

Chiều nay 20-3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa làm trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông tại UBND huyện Lộc Ninh.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Từ tháng 3/2023, nhiều chính sách mới sẽ được đi vào thực thi, nổi bật trong đó là các quy định liên quan đến vị trí lãnh đạo trong các tổ chức thuộc lĩnh vực tài chính; người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; hộ chiếu

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023 rất đáng chú ý như: Triển khai cấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tử, quản lý tiền công đức, tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động…

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Quy định danh mục và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác trong lĩnh vực thông tin và truyền thông tại chính quyền địa phương; tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động; hướng dẫn quản lý, thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích, hoạt động lễ hội... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách mới có hiệu lực từ ngày 1/3

Từ ngày 1/3, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về nhân sự và việc làm, hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử... bắt đầu có hiệu lực.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Kể từ tháng 3/2023 nhiều chính sách mới được đưa vào áp dụng. Đáng chú ý phải kể đến việc cấp hộ chiếu gắn chíp, những thay đổi nhằm siết chặt quản lý tiền công đức…

Từ 1/3, tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động

Theo Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại, từ ngày 1/3/2023, mức bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất hàng ngày và có giá trị bằng tiền như sau: Mức 1: 13.000 đồng (tăng 3.000 đồng) Mức 2: 20.000 đồng (tăng 5.000 đồng) Mức 3: 26.000 đồng (tăng 6.000 đồng) Mức 4: 32.000 đồng (tăng 7.000 đồng).

Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động

Theo Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại, từ ngày 1/3/2023, mức bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất hàng ngày và có giá trị bằng tiền như sau: mức 1 là 13.000 đồng (tăng 3.000 đồng); mức 2 là 20.000 đồng (tăng 5.000 đồng); mức 3 là 26.000 đồng (tăng 6.000 đồng); mức 4 là 32.000 đồng (tăng 7.000 đồng).

Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động

Từ ngày 1/3/2023, tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại.

Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật với người lao động từ tháng 3/2023

Thông tư 24 của Bộ LĐ-TB&XH quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3-2023

Kể từ ngày 1-3, Bộ Công an và cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài sẽ triển khai cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chip điện tử (hộ chiếu gắn chip) cho công dân Việt Nam...

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử cho công dân; siết chặt quản lý trong việc tiếp nhận tiền công đức; tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật với công việc nguy hiểm, độc hại… là những chính sách sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Chính sách mới: Tăng bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3, đáng chú ý là quy định tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động; hướng dẫn quản lý, thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích, hoạt động lễ hội; 7 vị trí công tác định kỳ chuyển đổi lĩnh vực khoa học và công nghệ;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 3/2023

Cấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tử, quy định quản lý tiền công đức, tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 3/2023.

Những chính sách nổi bật, quan trọng và thiết thực có hiệu lực từ tháng 3/2023

Cấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tử; tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động; quy định mới về quản lý, sử dụng tiền công đức... là chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023 rất đáng chú ý như: Triển khai cấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tử, quản lý tiền công đức, tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động…

Từ tháng 3: Cấp hộ chiếu gắn chíp điện tử, quản lý minh bạch tiền công đức

Cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử; quy định mới về sử dụng tiền công đức... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2023

Từ tháng 3/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực như bỏ tiêu chuẩn về ngoại ngữ, tin học với chấp hành viên; tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động; triển khai cấp Hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử cho công dân Việt Nam…

Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động

Thông tư 24 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại có hiệu lực từ ngày 1/3/2023, mức bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất hàng ngày và có giá trị bằng tiền như sau: Mức 1: 13.000 đồng (tăng 3.000 đồng); Mức 2: 20.000 đồng (tăng 5.000 đồng); Mức 3: 26.000 đồng (tăng 6.000 đồng); Mức 4: 32.000 đồng (tăng 7.000 đồng).

Chính sách mới từ tháng 3: Bắt đầu cấp hộ chiếu gắn chip

Cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chip điện tử, quản lý thu chi tiền công đức, quy định vị trí lãnh đạo và quản lý trong lĩnh vực ngân hàng... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.

Nhiều chính sách mới có hiệu lực trong tháng 3

Triển khai cấp Hộ chiếu phổ thông có gắn chíp điện tử cho công dân Việt Nam; Hướng dẫn quản lý, thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích, hoạt động lễ hội; Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động;... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2023.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 3/2023

Trong tháng 3/2023, một số chính sách mới, trong đó có các chính sách về nhân sự và việc làm có hiệu lực.