Chỉ còn vài ngày nữa là tới ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp). Tuy nhiên thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo đã bắt đầu sôi động. Người Hà Nội đã hối hả đi mua sắm.
Cá chép là thứ không thể thiếu mỗi dịp cúng ông Công ông táo. Vậy lí do đằng sau phong tục này là gì? Tại sao lại không sử dụng loại cá khác?
Tại phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), đồ mã gồm mũ, hia, quần áo đủ loại được bày tràn ra giữa lòng đường để chào mời người mua.
Với bàn tay khéo léo, bà ngoại 48 tuổi Hà Nội được nhiều người khen ngợi khi làm cho cháu mâm cúng đầy tháng cầu kỳ, đẹp mắt nhưng lại rất tiết kiệm.
Tết là dịp để gia định quây quần nhưng cũng là dịp diễn ra rất nhiều hoạt động lễ hội. Các nghi lễ dịp Tết Nguyên Đán vô hình gây nên những tác động tiêu cực đến môi trường.
Điều 19. Mê tín, hoạt động mê tín; ủng hộ hoặc tham gia các tôn giáo bất hợp pháp hoặc lợi dụng các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng để trục lợi.
Trong bối cảnh Hà Nội vẫn đang trong thời gian cách ly toàn xã hội, Rằm tháng 7 năm nay có thêm nhiều cảnh mua bán khác lạ.
Mặc dù gần đến ngày Rằm tháng 7, phố Hàng Mã vẫn vắng vẻ, ảm đạm, các cửa hàng đều im lìm để chống dịch. Tuy nhiên, một số tiểu thương vẫn hé cửa buôn bán bất chấp Hà Nội đang trong thời gian giãn cách xã hội.
Rằm tháng 7 âm lịch đang cận kề, nhưng do dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng mã trên địa bàn Hà Nội đều hoạt động cầm chừng. Nhưng không vì thiếu đồ mã mà giá trị tâm linh của ngày Rằm tháng 7 giảm đi.
Trong những năm qua các ban, ngành, đoàn thể, địa phương trên địa bàn Thanh Hóa đã triển khai việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, bước đầu đã tạo được những chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ.
Khẩu trang giấy cùng đồ mã như gel rửa tay, nhiệt kế, kính bảo hộ... đang được bày bán số lượng lớn ở Malaysia trong Tết Thanh Minh.
Dịch Covid-19 hoành hành khiến nhiều lễ hội lớn bị dừng tổ chức trong 2 năm liên tiếp. Trong văn hóa, đây là khoảng thời gian quý giá để nhìn lại những lệch lạc của đời sống sinh hoạt tinh thần, trong đó có tục đốt vàng mã.
Về làng nghề hoa giấy Mật Sơn (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) những ngày này dễ cảm nhận được sắc hoa, giấy màu ở khắp các con phố. Người dân đang khẩn trương làm ra nhiều sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Sáng nay (4/2), tức ngày Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm Canh Tý, các chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội nhộn nhịp người mua kẻ bán. Giá các mặt hàng thiết yếu cơ bản ổn định, riêng giá tôm tươi tăng mạnh.
Mọi năm, càng gần đến ngày cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp, khu hàng hương, vàng mã chợ Long Biên, Hà Nội luôn tấp nập kẻ bán người mua. Tuy nhiên, năm nay do dịch COVID-19 bùng phát, sức mua của người dân giảm rõ rệt.
Tùy theo khả năng từng gia đình, ngoài cá chép (còn sống hoặc bằng giấy), các gia đình có thể cúng mâm cỗ chay hoặc mâm cỗ mặn để tiễn Táo Quân.
Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo (23 tháng 12 Âm lịch), Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội), làng nghề sản xuất vàng mã truyền thống lại hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành những đơn hàng cuối cùng.
Theo truyền thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng Chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch).
Tết Nguyên đán 2021, đặc biệt là mùa lễ hội mới đang cận kề. Để các hoạt động diễn ra an toàn, lành mạnh, văn minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề nghị các địa phương lên phương án quản lý chặt chẽ công tác tổ chức cũng như đảm bảo an toàn thực phẩm mùa lễ hội 2021.
Thành phố Hà Nội sẽ lập đoàn liên ngành kiểm tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội trên địa bàn, đồng thời công bố số điện thoại 0869.295538 tiếp nhận và xử lý các thông tin phản ánh về lễ hội.
Ở phía trước một cửa hàng mặt phố Trương Ðịnh (quận Hoàng Mai), người phụ nữ lúi húi đốt đống vàng mã ngồn ngộn, khói bốc nghi ngút. Theo chiều gió, tàn tro bay lên, bám cả vào xe của người đi đường.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2021.
Lễ khao quân là một trong những sự lệ độc đáo tại khu di tích đền Cao (TP Chí Linh).
Theo lời hẹn của nghệ sĩ Yến Năng, tôi đến một showroom khá khang trang ở đường Nguyễn Xiển (Hà Nội). Thay cho một phòng đầy vàng mã, tôi thấy đầy các mẫu mã bàn thờ, còn vàng mã chỉ chiếm một góc nhỏ. Hóa ra bàn thờ mới là ngành kinh doanh chính của anh. Vàng mã mini chỉ có 2 năm nay nhưng được anh sáng tạo, nâng lên thành một nét văn hóa.
Cứ tới tháng 7 Âm lịch hàng năm, 'thủ phủ' vàng mã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) lại hối hả làm các sản phẩm phục vụ nhu cầu cúng lễ.
Chiếc xe tải lầm lũi tiến vào cổng công ty nhà đất tư nhân của gia đình ông Tiềm. Trên thùng xe, chất ngất vàng mã sặc sỡ. Từ trên sân thượng, ông Tiềm ló mặt gọi đám nhân viên mau xúm vào khiêng các món vàng mã đưa lên phòng thờ. Hôm nay, công ty của gia đình ông làm lễ cúng cô hồn giải hạn. Công việc chuẩn bị đã được ông Tiềm giao cho mấy cô nhân viên hành chính lên kế hoạch lo toan suốt cả tuần nay. Người thì cùng vợ ông đi mời thầy đến cúng lễ, người lại lo đặt vàng mã, hình nhân thế mạng, thôi thì đủ cả, từ những món đồ mã truyền thống ngựa xe, cho đến hiện đại như nhà lầu, xe hơi, ti-vi, tủ lạnh.
Cuối tuần này cũng gần đến ngày Rằm tháng 7, nhiều gia đình trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã chuẩn bị sắm sửa lễ vật dâng cúng thần linh, gia tiên. Một số hàng hóa thiết yếu cũng tăng giá hơn so với bình thường.