Hình độc về đám tang vua Khải Định năm 1926

Vua Khải Định bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, ở ngôi 10 năm, thọ 40 tuổi. Cùng xem loạt ảnh hiếm về đám tang vua Khải Định do người Pháp thực hiện.

Người dân quê lúa nâng lễ đội mâm, hạ xôi thụ lộc ngay tại đền làng ngày Tết Đoan Ngọ

Đã thành truyền thống, hàng năm đến ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch, người dân xóm Minh Châu, xã Nam Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) lại náo nức vui Tết Đoan Ngọ.

Diễn xướng hầu đồng: Tôn vinh nét đẹp trong thực hành tín ngưỡng

Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' với không gian trưng bày và phần diễn xướng hầu đồng sẽ góp phần quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc.

Chàng trai Quảng Trị làm đồ mã 'cực chất', trần sao âm vậy

Một chàng trai Quảng Trị đã khiến nhiều netizen ngỡ ngàng với những sản phẩm đồ mã cực chất: các loại xe máy, ô tô của những nhãn hiệu nổi tiếng được mô phỏng như thật.

Đồ mã

Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu 'bất nhân, bất tri' để phá ngu cho hậu học (Lễ kỷ). Phật giáo cũng thế, Phật tổ bảo thầy Đại Mục Kiều Liiên về việc 15 tháng 7 kỳ nguyện cho thất thể phụ mẫu, chỉ nói dùng đồ thật cúng dường Chư tăng, nào có nói gì đồ mã (Kinh Vu Lan Bồn). Vậy bà con ta vẫn tự khoe là đệ tử họ Khổng, tín đồ nhà Phật, mà lại dùng cái lễ các ngài không dùng, thế có nên không?

Nói không với 'dâng sao giải hạn', đốt vàng mã

Nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Điển hình như việc 'dâng sao, giải hạn', đốt vàng mã, thiêu hóa hình nhân thế mạng gây lãng phí và có nguy cơ gây cháy nổ cao.

Có nên đốt vàng mã theo phong tục 'trần sao âm vậy'?

Phong tục đốt vàng mã dâng cúng người đã khuất đã trở thành thói quen của khá nhiều gia đình ở nhiều vùng miền khác nhau. Tuy nhiên, gần đây, nhiều gia đình đã dần từ bỏ thói quen này vì cho rằng, đốt vàng mã gây lãng phí về tài chính và khiến môi trường bị ô nhiễm.

Giải hạn đầu năm

Dịp đầu năm mới âm lịch, nhiều người dân, nhất là ở TP Bắc Giang thường tìm đến các chùa làm lễ dâng sao giải hạn nhằm hóa giải những sao chiếu mệnh xấu, xua đi những điều xui xẻo, tồi tệ và đón nhận may mắn, hạnh phúc trong năm mới.

Năng lượng tích cực

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã chính thức diễn ra với nhiều tín hiệu tích cực. Qua một số lễ hội lớn vừa khai hội, dễ dàng nhận thấy đã không còn hiện tượng chen lấn, xô đẩy cướp vật thiêng, tình hình an ninh trật tự và vệ sinh môi trường được bảo đảm, những hiện tượng phản cảm trái thuần phong mỹ tục cũng ít nhiều giảm đi...

Hà Nội không để xảy ra động mê tín dị đoan, dâng sao, giải hạn, gọi hồn, cúng vong

Thành phố Hà Nội yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao, giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.

Người dân mổ bò, lợn làm lễ khai hạ đầu Xuân

Sáng 16/2 ( tức ngày 7, tháng Giêng, năm Giáp Thìn), nhiều địa phương trong tỉnh đã tổ chức lễ khai hạ đầu Xuân thu hút đông đảo người dân tham gia.

Thị trường đồ lễ cúng khai hạ phong phú, giá ổn định

Sáng 16/2 (mồng Bảy tháng Giêng), tại các chợ dân sinh người dân mua đồ lễ cúng khai hạ khá đông. Năm nay, thị trường đồ lễ cúng khai hạ phong phú, giá ổn định.

Bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết 2024

Ngày 30/01/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.

Bài trừ mê tín dị đoan tại các lễ hội

Mặc dù cấp ủy, chính quyền, các ngành chức năng địa phương thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường tuyên truyền, vận động, quản lý, kiểm tra, kiểm soát, tuy nhiên thời gian qua, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn lợi dụng phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian để thực hiện hành vi 'buôn thần bán thánh' tại các lễ hội nhằm trục lợi.

Không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ trong các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo

Không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.

Làm gì để bảo tồn và gìn giữ những nét đẹp trong các lễ hội mùa Xuân?

Với số lượng lớn, lại tập trung chủ yếu vào mùa Xuân nên các lễ hội trên cả nước khó tránh có những biểu hiện tiêu cực, cần những giải pháp tích cực nhằm bảo tồn, gìn giữ những nét đẹp.

Tục đốt vàng mã: Đừng để biến tướng, gây lãng phí, sa đà mê tín dị đoan

Tính đơn giản, nếu mỗi gia đình bỏ ra 10 nghìn đồng để mua, đốt vàng mã thì nhân với 1 triệu hộ gia đình con số đã lên tới 10 tỷ đồng.

Cẩn trọng nguồn lửa, nguồn nhiệt trong dịp tết

Ngày 9-2, Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC-CNCH), C07 Bộ Công an cho biết, trong tháng 1 vừa qua, toàn quốc xảy ra 376 vụ cháy, làm chết 5 người, bị thương 1 người, thiệt hại về tài sản ước tính sơ bộ thành tiền khoảng 73,89 tỷ đồng và 214,7 ha rừng.

Bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024

UBND TP Cần Thơ đã ban hành Công văn số 482/UBND-KGVX thực hiện Công điện số 11/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đảm bảo nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.

Nghệ An: Xử lý nghiêm việc lợi dụng lễ hội hoạt động mê tin dị đoan

UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan, địa phương trong tỉnh tăng cường công tác quản lý hoạt động tại các khu di tích, lễ hội, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi.

Bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp tết

Thực hiện Công điện số 11/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa có văn bản giao nhiệm vụ cho các cơ quan thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thị, thành phố khẩn trương triển khai thực hiện đảm bảo các nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Không nên đốt vàng mã tràn lan dịp lễ hội Xuân

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khuyến cáo người dân không nên đốt vàng mã tràn lan dịp lễ hội Xuân, gây tốn kém, lãng phí, bảo đảm an toàn, tiết kiệm.

Chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời cho năm Giáp Thìn để đắc tài lộc

Năm Giáp Thìn 2024, mâm lễ vật cúng giao thừa ngoài trời nên chuẩn bị như thế nào để giúp gia chủ đắc tài đắc lộc?

Đốt vàng mã cho đúng

Với quan niệm 'trần sao âm vậy', vào mỗi dịp lễ, Tết, nhiều người lại đốt vàng mã quá tay, không đúng quy định.

Để Tết này vui hơn!

Những ngày này, các bộ, ngành, địa phương đang tích cực triển khai Công điện số 03/CĐ-TTg ngày 14-1-2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chăm lo đời sống, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân và người lao động trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Lâm Đồng thực hiện nếp sống văn hóa, giữ gìn vệ sinh môi trường trong các hoạt động lễ hội

UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo tăng cường công tác quản lý nhà nước, thực hiện nếp sống văn minh, ứng xử tại các khu du lịch, khu di tích,các sự kiện, lễ hội trên địa bàn tỉnh.

Bảo đảm nếp sống văn minh trong hoạt động tín ngưỡng

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng vừa có văn bản gửi lãnh đạo các tổ chức tôn giáo, đề nghị bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và lễ hội Xuân 2024.

Xử lý nghiêm các hoạt động mê tín dị đoan

Ngày 31/1/2024, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ban hành công văn với nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Xử lý nghiêm các hoạt động mê tín dị đoan

Ngày 31/1/2024, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ban hành công văn với nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bộ Nội vụ đề nghị các tổ chức tôn giáo bảo đảm nếp sống văn minh trong hoạt động tín ngưỡng

Bộ Nội vụ vừa phổ biến Văn bản số 650/BNV-TGCP do Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng ký ngày 5-2-2024, gửi đến lãnh đạo các tổ chức tôn giáo, đề nghị bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.

Bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Công văn số 646/UBND-NC về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

Không để xảy ra biến tướng, lợi dụng các hoạt động tâm linh nhằm trục lợi trong dịp Tết

Chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết, Bộ vừa có văn bản đề nghị lãnh đạo Giáo hội các tổ chức tôn giáo, các cơ sở tín ngưỡng bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.

Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo

Nhằm thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024, UBND tỉnh Điện Biên đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các tổ chức chính trị xã hội tỉnh và các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố nghiêm túc triển khai thực hiện Công văn số 393/UBND-NC ngày 25/01/2024 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Vì sao lễ gia tiên kéo dài một tuần hương?

Sau khi mọi người đều lễ vái xong, người ta chờ cho tàn một tuần hương tức là những nén hương thắp lên cháy gần hết, gia trưởng mới hạ lễ.

Không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan gây lãng phí, tốn kém dịp Tết và Lễ hội Xuân

Bộ VHTTDL yêu cầu các địa phương thực hiện các biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí, bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường.

Để niềm vui trọn vẹn khi Xuân về

Tết Nguyên đán đã đến và mùa lễ hội Xuân cũng sắp bắt đầu. Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 11 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.

Dân phố cổ Hà Nội vừa đốt vàng mã vừa lo canh lửa

Phải mang đồ mã ra hóa ở vỉa hè, lòng đường, người dân phố cổ vừa đốt vàng mã, vừa cẩn thận canh chừng ngọn lửa để phòng nguy cơ cháy nổ.

Bộ VHTTDL: Tổ chức lễ hội trật tự, an toàn, tiết kiệm, văn minh

Ban tổ chức lễ hội phải thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật để tổ chức lễ hội Xuân trật tự, an toàn, tiết kiệm, phù hợp với nếp sống văn minh, truyền thống văn hóa của dân tộc.

Vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép?

Nhiều người không biết vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép dù dịp 23 tháng Chạp nào cũng tiễn Táo quân lên trời với lễ vật đặc biệt này.

Bộ Văn hóa yêu cầu xử lý nghiêm hoạt động mê tín dị đoan, trục lợi trong các lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc.

Không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí

Cục Văn hóa cơ sở - Bộ VHTT&DL yêu cầu BTC các lễ hội không tổ chức tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, xã hội và Nhà nước.