Nhiều người không biết vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép dù dịp 23 tháng Chạp nào cũng tiễn Táo quân lên trời với lễ vật đặc biệt này.
Cục Văn hóa cơ sở yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc.
Cục Văn hóa cơ sở - Bộ VHTT&DL yêu cầu BTC các lễ hội không tổ chức tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, xã hội và Nhà nước.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch yêu cầu các đơn vị tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm nếu có.
Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn gửi các địa phương về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội Xuân Giáp Thìn.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) đề nghị vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí, bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 95/VHCS- NSVH gửi Sở VHTTDL; Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Ngày mai (23 tháng Chạp) là chính lễ ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, bắt đầu từ ngày 19 tháng Chạp, người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã sắm sửa và chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo. Thị trường đồ cúng lễ năm nay phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, không có tăng giá đột biến.
Ngày 31.1.2024, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương ký ban hành Công văn số 95/VHCS- NSVH gửi Sở VHTTDL; Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 95/VHCS- NSVH gửi Sở VHTTDL; Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động Lễ hội Xuân 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tục cúng ông Công, ông Táo là nét đẹp văn hóa của người Việt từ bao đời. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa, những việc nên và không nên làm. Phóng viên Báo Bắc Giang phỏng vấn Thượng tọa Thích Thanh Vịnh, Phó Trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Yên Dũng (Bắc Giang) xung quanh nội dung này.
Trong ngày thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để các vị thần Bếp, thần Đất chứng tâm và mang lại may mắn cho cả nhà.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan, tổ chức liên quan không tổ chức du xuân, liên hoan, chúc tết làm ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm việc, tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ. Lãnh đạo các bộ, cơ quan, địa phương không tham dự lễ hội nếu không được cấp có thẩm quyền phân công.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành công điện về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và lễ hội xuân 2024.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước không tổ chức du xuân, liên hoan, chúc Tết làm ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm việc; tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11 ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ... phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo…
Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo các địa phương không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo trong dịp Tết Nguyên đán.
Thủ tướng chỉ đạo các địa phương không để xảy ra hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, cúng vong, cúng oan gia trái chủ tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.
Đó là một phần nội dung trong Công điện về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024 vừa được Thủ tướng ký ban hành.
Thủ tướng chỉ đạo các Bộ ngành và UBND các tỉnh tăng cường kiểm tra, xử lý không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, biến tướng, lệch chuẩn xã hội, lợi dụng các hoạt động lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo để trục lợi.
Thủ tướng lưu ý các bộ ngành, địa phương vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí; bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ... tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và lễ hội Xuân 2024.
Thủ tướng yêu cầu siết chặt hoạt động các lễ hội trong dịp Tết và đầu xuân, không để xảy ra mê tín dị đoan, biến tướng, lợi dụng trục lợi; Không đốt vàng mã tràn lan…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu siết chặt hoạt động các lễ hội trong dịp Tết và đầu xuân, không để xảy ra mê tín dị đoan, lệch chuẩn xã hội; không đốt vàng mã tràn lan…
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu không để diễn ra việc lợi dụng lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo để trục lợi, tuyên truyền, thực hiện các hoạt động mê tín dị đoan, trái thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến văn hóa, xã hội và an ninh, trật tự trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Những ngày này, chợ hoa Hàng Lược tấp nập người dân đi du xuân, mua sắm cây cảnh, hoa đào và đồ trang trí để trang hoàng nhà cửa, đón Tết Giáp Thìn.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 30/1/2024 về bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân năm 2024, bảo đảm an toàn phòng chống cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo nhất là các cơ sở thờ tự; không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, biến tướng, lệch chuẩn xã hội, lợi dụng các hoạt động tâm linh nhằm trục lợi...
Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng các hoạt động tâm linh nhằm trục lợi, không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan gây lãng phí.
Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng. Vậy mâm cỗ cúng ông Công ông Táo gồm những gì, cách sắp lễ thế nào vừa đơn giản nhưng vẫn chuẩn nghi thức?
Những ngày này, tại làng vàng mã Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang tất bật sản xuất nhiều mặt hàng vàng mã để cung ứng ra thị trường dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Để chuẩn bị tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có văn bản gửi các địa phương về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Trung cho biết mùa lễ hội năm 2024, tỉnh Bắc Ninh sẽ tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền địa phương trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội theo phân cấp.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Công văn số 20/SVHTTDL-QLVHGĐ ngày 8/1/2024 về việc tăng cường quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhằm chuẩn bị tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, Bộ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký ban hành công văn số 5833/BVHTTDL-VP về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Nhằm chuẩn bị tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội phục vụ Nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, thực hiện Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 15-12-2023 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29-12-2023, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã ký ban hành công văn số 5833/BVHTTDL-VP về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Mặc dù hiện nay, phương thức kinh doanh ngày càng phong phú, nhưng các hộ gia đình kinh doanh hàng mã trên phố Hàng Mã không sử dụng duy nhất một phương thức kinh doanh nào. Tùy thuộc vào đối tượng khách hàng mà họ có những phương thức kinh doanh riêng: đối với khách hàng quen thì phương thức chủ yếu vẫn là lấy uy tín, chất lượng làm đầu; đối với khách mua một lần, phương thức chính là 'chụp giật'. Tuy nhiên, tất cả các phương thức kinh doanh này đều hướng vào mục đích thu lợi nhuận cao nhất cho người bán hàng.
Đặt vội mâm cúng vàng mã xuống chiếc bàn nhỏ góc sân trước nhà, bà Lê Thị Điệp (ngụ phường Tân Định, quận 1, TPHCM) quay vào nhà khệ nệ mang ra chiếc ô tô làm bằng giấy khổ lớn, gọi con gái: 'Còn mâm quần áo, giày dép của ông bà, mang ra cho mẹ'. Nói rồi, bà Điệp bật quẹt châm lửa đốt mâm giấy tiền vàng mã, lần lượt đưa vào đống lửa cháy ngùn ngụt nào nhà, ô tô, nào áo quần… được làm bằng giấy màu y như thật, khấn gọi tên từng người thân quá cố về 'nhận quà'…