Mặc dù các cơ quan chức năng thường xuyên thu giữ, xử phạt các hành vi buôn bán, sản xuất mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, nhưng mỹ phẩm tự chế, tự pha trộn, tự chiết... vẫn tràn lan trên thị trường.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Lạng Sơn cho biết, Đội QLTT số 20 (QLTT Hà Nội) vừa phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế, Công an huyện Đan Phượng (Hà Nội) kiểm tra, phát hiện 2.578 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu, tổng giá trị trên 500 triệu đồng.
Lực lượng QLTT Hà Nội đã phát hiện, tạm giữ 840 kg trứng non gia cầm đông lạnh, 40 kg nầm động vật đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có kiểm dịch động vật, có hiện tượng bốc mùi khó chịu.
Qua kiểm tra, Đội QLTT số 17 phát hiện 840 kg trứng non gia cầm và 40 kg nầm động vật đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đội QLTT số 20 phát hiện 380kg thịt trâu đông lạnh quá hạn sử dụng; 74kg thịt, xương động vật đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Chỉ trong vài ngày ngắn ngủi, từ ngày 20-4 đến ngày 24-4, lực lượng Quản lý thị trường TP.Hà Nội liên tiếp phát hiện và triệt phá nhiều cơ sở kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Đội QLTT số 14 vừa phối hợp với Đội QLTT số 20 và CAH Phúc Thọ kiểm tra, phát hiện một cơ sở kinh doanh tại thôn Yên Đình, xã Xuân Đình, huyện Phúc Thọ, Hà Nội có hơn 40 tấn hạt đậu tương có dấu hiệu giả nhãn hiệu.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hà Nội cho biết, trong 9 tháng của năm 2022, đơn vị đã phát hiện, xử lý 3.520 vụ vi phạm pháp luật, thu nộp ngân sách 35,9 tỷ đồng từ xử phạt hành chính; trong đó, xử lý hơn 140 vụ liên quan đến xăng dầu, khí hóa lỏng...
Quá trình kiểm tra, lực lượng chức năng Hà Nội phát hiện hơn 3 tấn chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ tại một cơ sơ kinh doanh ở huyện Đan Phượng, Hà Nội.
Hà Nội bắt đầu bước vào kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 nên nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng cao, trong khi đó, người tiêu dùng lo ngại việc các cửa hàng hạn chế bán xăng dầu để chờ quyết định điều hành giá bán mặt hàng này từ Bộ Công Thương.
Trong tháng bảy vừa qua, tình hình buôn bán, sản xuất, vận chuyển trái phép các loại hàng lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng hết hạn sử dụng, vi phạm về an toàn thực phẩm… diễn ra hết sức phức tạp trên địa bàn Hà Nội.
Hơn 4000 sản phẩm áo chống nắng có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu vừa bị Đội QLTT số 20, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội CSĐTTP về kinh tế, ma túy, CAH Phúc Thọ kiểm tra, phát hiện tại 2 cơ sở kinh doanh tại xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ.
Lực lượng chức năng Hà Nội vừa kiểm tra 2 cơ sở kinh doanh tại xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, Hà Nội thu giữ 4.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Chỉ còn khoảng hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần. Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp cũng như hộ kinh doanh cá thể đã và đang bước vào giai đoạn nước rút chuẩn bị hàng hóa cho một mùa kinh doanh sôi động.
Đội Quản lý thị trường số 20 (Cục QLTT TP Hà Nội) vừa phối hợp với Đội 4, Phòng PC05 (Công an thành phố Hà Nội) đột xuất kiểm tra, thu giữ số lượng lớn hàng hóa bánh, kẹo do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ, chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.
Lực lượng chức năng phát hiện hàng tấn bánh kẹo, sữa và các loại thực phẩm 3 không 'không hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ và không đảm bảo chất lượng về an toàn thực phẩm' tại 2 tỉnh thành Hà Nội và Thanh Hóa trong cùng 1 ngày.
Trong ngày 17/9, cơ quan chức năng tại Hà Nội và Thanh Hóa phát hiện hàng tấn bánh kẹo, sữa và một số loại thực phẩm không hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ và không đảm bảo chất lượng về an toàn thực phẩm.
Chiều 17/9, Công an Hà Nội cho biết, trưa 17/9, Đội 4 - Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - CATP Hà Nội phối hợp Đội Cảnh sát Kinh tế- Môi trường - CA huyện Đan Phượng và Đội QLTT số 20 – Cục QLTT Hà Nội đã kiểm tra đột xuất một địa điểm tập kết hàng hóa tại xã Thọ An phát hiện và thu giữ hàng nghìn sản phẩm là bánh kẹo, thực phẩm dinh dưỡng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Lực lượng chức năng thuộc Cục quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội phối hợp với công an địa phương vừa kiểm tra, thu giữ hàng nghìn chiếc áo chống nắng 'dởm' và 600 bao thuốc lá ngoại không có hóa đơn, chứng từ.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội (QLTT ) vừa tạm giữ 1.000 chiếc áo chống nắng được sản xuất tại một cơ sở tại huyện Phúc Thọ (Hà Nội) nghi giả mạo nhãn hiệu GU của Nhật Bản.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), lực lượng QLTT Hà Nội vừa tạm giữ 1.000 chiếc áo chống nắng nghi giả nhãn hiệu GU của Công ty Fast Retailing (Fast Retailing Co.,Ltd- Nhật Bản) nhưng lại được sản xuất tại một cơ sở tại huyện Phúc Thọ (Hà Nội).
Ngày 30/5, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết, Đội QLTT số 20 vừa phối hợp với Đội Cảnh sát giao thông - trật tự và Đội Cảnh sát kinh tế, ma túy (Công an huyện Phúc Thọ) kiểm tra ô tô Vios 5 chỗ ngồi màu trắng, biển kiểm soát 30F-506.59 của ông Trần Văn Quyền, phát hiện 1.000 chiếc áo chống nắng mang nhãn hiệu GU.
Lực lượng chức năng vừa tạm giữ 1.000 chiếc áo chống nắng nhãn hiệu GU của Công ty Fast Retailing (Fast Retailing Co.,Ltd- Nhật Bản) nhưng lại được sản xuất tại một cơ sở tại huyện Phúc Thọ (Hà Nội).
Thượng tá Trần Quyết Thắng -Trưởng CAH Phúc Thọ, Hà Nội cho biết, thực hiện chỉ đạo của Giám đốc CATP Hà Nội về việc triển khai đợt cao điểm phòng ngừa, xử lý tội phạm (từ 15/4/2020 - 14/6/2020), ngày 15-5, Đội Cảnh sát kinh tế - Ma túy CAH Phúc Thọ phối hợp với Đội QLTT số 20 (Cục QLTT Hà Nội) và Công an xã Tam Hiệp tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất quần áo Hải Hà (tại thôn 6, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ). Chủ cơ sở là ông Nguyễn Văn Hải (SN 1982, ở thôn 6, xã Tam Hiệp), phát hiện cơ sở này sản xuất hàng nghìn áo thể thao, giả các thương hiệu lớn như Adidas, Louis Vuitton, NY...