Dừng lễ hội chùa Nhuệ Hổ, chùa Hương không khai hội

Sáng 4-2, trao đổi với Giác Ngộ online, Đại đức Thích Minh Hải, trụ trì chùa Nhuệ Hổ (Đông Triều, Quảng Ninh) cho biết, đã có thông báo dừng tổ chức lễ hội chùa Nhuệ Hổ năm 2021 để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

261 truyện ký trong thư tịch cổ

Theo các tác giả sách 'Truyện ký Việt Nam trong thư tịch cổ', bản gốc 261 truyện ký đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.

Khám phá Đông Ngạc: Ngôi làng cổ nổi danh trên mảnh đất Kinh kỳ

Nằm ở ngoại ô Hà Nội, làng cổ Đông Ngạc (phường Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm) vẫn giữ được dấu xưa qua những nếp nhà rêu phong.

Cổ phục Việt Nam: Con đường vạn dặm

Dù những nghiên cứu và nỗ lực phục dựng trang phục cổ Việt Nam đã rộ lên từ khoảng chục năm trước nhưng khái niệm 'Việt phục' mới chỉ thực sự được nhắc đến trong khoảng vài năm trở lại đây. Rất rõ ràng, những người đặt ra khái niệm này muốn cổ phục Việt Nam từng bước đứng ngang hàng với Hán phục (Hanfu) của Trung Quốc, Hàn phục (Hanbok) của Hàn Quốc và Hòa phục (Wafuku hay Kimono) của Nhật Bản.

Long An - Vùng đất lịch sử English Edition

Long An không chỉ mang vẻ đẹp bình dị, mộc mạc của miền Tây Nam bộ mà còn là vùng đất lịch sử gắn liền với những chiến công oanh liệt của ông cha ta.

Ông Ba mươi và chuyện tế lễ đêm ba mươi

Tại sao lại gọi Hổ là 'Ông Ba mươi'? Cái tên gọi này đã có nhiều cách giải thích, chung quy lại, đó cũng là những cách giải thích theo truyền miệng dân gian, có nghĩa là, dân gian sáng tạo những câu chuyện để giải thích một tên gọi, một thành ngữ hoặc tục ngữ.

Đền Phù Đổng - Nơi lưu giữ truyền thuyết chói lọi của dân tộc

Đền Phù Đổng hay đền Thánh Gióng được xây dựng tại xã Phù Đổng (làng Gióng) thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm Hà Nội 17km về hướng Đông Bắc. Đây là quê hương của người anh hùng thần thoại mà theo truyền thuyết đã đánh tan giặc Ân thời vua Hùng thứ 6.

Đất và người - xứ sở 'Núi tỏa hương'!

t và người - xứ sở 'Núi tỏa hương' là nét phác thảo về huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhân kỷ niệm 550 năm ra đời vùng đất này (1469- 2019) kể từ đời vua Lê Thánh Tông. Sử sách gọi là vùng đất phên giậu.