Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu

Brâu là một trong năm dân tộc rất ít người đang sinh sống tại làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum). Xuất phát từ yếu tố mùa vụ và tín ngưỡng đa thần, cộng đồng người Brâu ở nơi đây đã hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống độc đáo. Nổi bật như Lễ cúng Trỉa lúa mang đậm bản sắc văn hóa cổ truyền, phản ánh những ước mong, hy vọng một vụ mùa bội thu.

Mùa hội lớn 'nhô lir bong'

Cuộc sống của người Cơ Ho Srê phía nam Tây Nguyên gắn liền với nghề trồng lúa nước, cho nên các dịp lễ, Tết của họ cũng theo quy luật mùa vụ. Khi mùa màng thu hoạch xong, lúa đã chuyển về kho, người Cơ Ho Srê tiến hành lễ hội lớn nhất trong năm 'nhô lir (lềr) bong' (mừng lúa mới). Đây được xem là 'Tết' truyền thống của người dân.

Người Gié - Triêng ở Kon Tum bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống

Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào.

Bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc ở Tây Nguyên

Để vực dậy những biểu tượng sinh động, giá trị văn hóa tiêu biểu theo tập quán tín ngưỡng đa thần sơ khai của các dân tộc thiểu số, ngành văn hóa các tỉnh Tây Nguyên đang nỗ lực tái hiện, khôi phục và bảo tồn những lễ hội, tập tục truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc.

Linh thiêng lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang

Được chính các phụ tá Vua Lửa thực hiện trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) mang tính chất linh thiêng, huyền bí, thể hiện tín ngưỡng đa thần của người Jrai vùng thung lũng Cheo Reo xưa.

Then Kin Pang - Lễ tạ ơn lớn nhất của người Thái trắng ở Lai Châu

Xuất phát từ tín ngưỡng đa thần, Lễ hội Then Kin Pang là một hình thức tín ngưỡng để Người Thái thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh, từ đó bày tỏ ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong muốn bản mường no ấm, khỏe mạnh, mùa màng bội thu, nhà nhà hạnh phúc... Lễ hội Then Kin Pang là nét văn hóa đặc sắc, là hình thức diễn xướng dân gian độc đáo, đã góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của người Thái trắng ở Lai Châu.

Chị em Chơro góp phần bảo tồn Lễ hội Sayangva của dân tộc

Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chơro ở Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Ở đó, phụ nữ Chơro đóng góp vai trò quan trọng. Bởi, họ là người trực tiếp tham gia, gìn giữ và trao truyền.

Bí ẩn lời nguyền trên xác ướp pharaoh bị căm ghét nhất Ai Cập

Khác với nơi an nghỉ của nhiều vị vua, lăng mộ của pharaoh Ai Cập Akhenaten có những dòng chữ phong ấn bên trong. Nó được cho như một lời nguyền khiến ông không thể tái sinh.

Lễ cúng trưởng thành của người Ê Đê

Người đàn ông trong cộng đồng Ê Đê được thừa nhận là biết gánh vác mọi công việc của gia đình và buôn làng khi trải qua Lễ cúng trưởng thành.

Lễ dựng cây nêu của người Cơ Ho

Trong các lễ hội lớn, đồng bào dân tộc Cơ Ho thường dựng cây nêu. Ðây là 'linh vật' kết nối giữa trời đất, thần linh (Yàng) với con người. Lễ dựng cây nêu là nghi thức quan trọng trong tín ngưỡng đa thần của người Cơ Ho nói riêng và nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên.

Nhóm nhà nước Hồi giáo – Khorasan và mối thâm thù với nước Nga

Ngay sau khi xảy ra vụ tấn công khủng bố ở Mát-x-cơ-va, nhóm Nhà nước Hồi giáo – Khorasan, một nhóm có liên kết với tổ chức Nhà nước Hồi giáo IS (tự xưng) đã lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tấn công. Tình báo Mỹ đã xác nhận tuyên bố này của lực lượng này, và cho biết đã cảnh báo nhà chức trách Nga trong những tuần trở lại đây. Dù còn quá sớm để đưa ra kết luận, nhưng vụ tấn công khủng bố lần này một lần nữa hướng sự chú ý đến tổ chức Nhà nước hồi giáo tự xưng IS và các chân rết, cùng mối thâm thù của chúng đối với nước Nga.

Đồng bào Vân Kiều tổ chức lễ Ra Pưp tưởng nhớ cội nguồn

Cứ đến dịp tháng 2 âm lịch (từ khoảng giữa tháng 3 đến đầu tháng 4 dương lịch) hàng năm, người Vân Kiều sinh sống ở các vùng rừng núi miền Tây Quảng Trị lại trang nghiêm tổ chức nghi lễ tưởng nhớ người đã khuất. Đây là những quan niệm riêng, khác biệt được hình thành, tồn tại và duy trì qua bao đời nay.

Lễ cầu mưa của người Cơ Ho Cil

Là cư dân sống chủ yếu bằng làm nương rẫy và theo tín ngưỡng đa thần cho nên trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Cơ Ho Cil thường tổ chức nhiều nghi lễ như lễ cúng rừng, phát rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mùa lúa chín, lễ mừng lúa mới... và lễ cầu mưa. Người Cơ Ho Cil gọi lễ cầu mưa là nhô dơng, nghi lễ tạ ơn các vị thần đã ban cho con người có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và sự bình yên cho gia đình, dòng tộc và buôn làng.

Người Mông ở Si Ma Cai mở Lễ cúng rừng đầu năm

Lễ cúng rừng là dịp để tuyên truyền vận động người dân chung tay góp sức bảo vệ, gìn giữ rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng bừa bãi.

Lễ tạ ơn Thần rừng của người Mạ: Nét đẹp văn hóa ứng xử con người và thiên nhiên

Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.

Độc đáo nghi thức hát Quan làng trong đám cưới của người Tày

Trong đám cưới truyền thống của người Tày, nhà trai và nhà gái sẽ giao tiếp, đối đáp với nhau bằng những bài hát Quan làng đầy tinh tế, chứa đựng tri thức văn hóa về cách ứng xử trong đời sống.

Lại nói thêm về việc cúng nhương tinh cầu an giải hạn

Văn hóa là sự sáng tạo thích hợp với nhu cầu, cho nên bản thân nó là sức sống không cần bảo tồn. Cái phải tìm cách 'bảo tồn' là cái đang phai nhạt, đang mất dần không gian sinh hoạt, thậm chí bị quên lãng…

Tận mục vùng đất xa xôi có nhiều người đẹp trên thế giới

Một trong những điều đặc biệt nhất của bộ tộc Kalash ở vùng đất xa xôi của Pakistan đó là có rất nhiều phụ nữ xinh đẹp.

Cán bộ điều tra đam mê văn hóa Tây Nguyên

Ngày Chủ nhật, Thiếu tá Đinh Văn Bộ, Đội trưởng Đội Điều tra tổng hợp Công an huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đưa từng hiện vật ra giữa nhà, tỉ mỉ ngắm nghía. Anh cẩn thận ghi chép lại ý nghĩa của những họa tiết.

Gìn giữ nhịp cồng chiêng M''nông

Trong văn hóa truyền thống và tín ngưỡng đa thần của đồng bào Tây Nguyên thì cồng chiêng không phải là nhạc cụ đơn thuần mà chứa đựng yếu tố tâm linh, tức là có linh hồn, cần được bảo vệ và tôn trọng. Người Tây Nguyên xem chiêng như máu thịt của mình. Giữa đại ngàn, nơi đầu suối nguồn của vùng đất Đam Rông, tiếng cồng, tiếng chiêng mang hơi thở của ngàn xưa vẫn đều đặn vang lên thông qua các buổi truyền dạy, trình diễn của đồng bào dân tộc M'Nông.

Lễ mừng thọ của người Mơ Nông

Cùng với nhiều nghi lễ, nghi thức của một vòng đời người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, với quan niệm tín ngưỡng đa thần, người dân tộc Mơ Nông ở huyện Lắk, tỉnh Ðắk Lắk đặc biệt coi trọng nghi lễ mừng thọ. Ðây là nghi lễ thể hiện được sự biết ơn đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu nên người.

Rộn ràng Lễ mừng mùa của người M'Nông

Khi thu hoạch xong, người M'Nông tổ chức 'Lễ mừng mùa' để cảm tạ trời đất, thần linh đã che chở, phù hộ cho làng có mùa vụ bội thu, no đủ.

Khai mạc lễ hội đền Cả - Dinh đô Quan Hoàng Mười

Lễ hội gắn với các hoạt động và nghi lễ truyền thống nhằm góp phần bảo tồn, lưu giữ các giá trị văn hóa của dân tộc, quảng bá tiềm năng du lịch văn hóa, tâm linh ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).

Biến đổi và mai một

Thời gian vừa qua, tín ngưỡng truyền thống các dân tộc thiểu số bị mai một do ảnh hưởng ngày càng lớn của nhiều loại hình tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây và sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới, cùng với đó là sự biến đổi mạnh mẽ về môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Dấu ấn văn hóa Bắc Tây Nguyên ở Bảo tàng Kon Tum

Hơn 20.000 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa các dân tộc ở Bắc Tây Nguyên như sưu tập ghè, chiêng, trang phục được trưng bày ở Bảo tàng Kon Tum.

Tự do tôn giáo ở Việt Nam: Bác bỏ những nhận định sai lệch

Không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà Việt Nam đã và đang nỗ lực bảo đảm các quyền con người cho người dân trên tất cả các lĩnh vực.

Phong phú các nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều, Pa Kô

Người Vân Kiều, Pa Kô là cư dân lâu đời nhất trên dãy Tây Trường Sơn hùng vĩ, chủ yếu ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình. Qua quá trình lao động, sản xuất, từ cây tre, cây nứa, từ bàn tay khéo léo, họ đã sáng tạo ra những nhạc cụ dân gian truyền thống độc đáo, với nhiều loại hình khác nhau mang linh hồn văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng.

Những cái nhìn khác nhau về Phật giáo

Trước đây, vào thời niên thiếu, tôi chưa từng tín ngưỡng bất kỳ một tôn giáo nào. Tôi đang đứng giữa ngã tư đường, không Phật cũng không Đạo.

Câu chuyện về người ngăn việc 'hối lộ' thần linh

Từng làm Phó Chủ tịch tỉnh Đắk Nông, ông Y Thịnh Bon Jôc Ju (người M'nông) luôn đau đáu về cội nguồn dân tộc, cũng như muốn tìm rõ nguyên nhân vì sao bà con còn nghèo, lạc hậu. Ông Thịnh cho rằng, một trong những căn nguyên là do phong tục lạc hậu, tín ngưỡng đa thần mù quáng…

Ban Tôn giáo Chính phủ: Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ mang danh tôn giáo nhưng bản chất tà giáo

Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ là giáo phái mang danh tôn giáo nhưng hoạt động theo mô hình đa cấp, bản chất tà giáo của tổ chức này đã bộc lộ rõ nét.

Bảo tồn di sản văn hóa trong bối cảnh du lịch

Thực tế cho thấy, đối với quá trình phát triển du lịch ở Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, dư luận cũng như giới nghiên cứu văn hóa có các ý kiến không đồng nhất. Có ý kiến cho rằng, du lịch là một trong các nguyên nhân làm chệch hướng văn hóa truyền thống và làm sai lệch bản sắc văn hóa tộc người.

Những thông điệp quý giá từ cuốn sách của nguyên Phó Chủ tịch tỉnh

Với tác phẩm 'Lịch sử Văn hóa M'nông', nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Đắk Nông mong muốn, thổi một luồng gió mới, khát khao, động lực mới cho dân tộc mình.

Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

Là vùng đất huyền thoại với các sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng, xứ sở của cồng chiêng, đàn T'rưng, của hàng trăm bộ sử thi như Đăm San, Khinh Dú, Ot N'rông… phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì những lý tưởng nhân văn cao cả, Tây Nguyên đang lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần vô giá. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có truyền thống tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là các loại hình tín ngưỡng thờ thần (Yang), tín ngưỡng liên quan đến sản xuất, tín ngưỡng vòng đời người...

Cuộc hành hương Hajj tới thánh địa Mecca của người Hồi giáo là gì?

Trong tuần này, hơn 2 triệu người Hồi giáo sẽ tham gia cuộc hành hương Hajj để tới thánh địa Mecca ở Ả Rập Xê Út, một trong những cuộc hành hương tôn giáo lớn nhất thế giới.

Kỳ bí tộc người mang tên một giống lúa

Chơ Ro là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống tập trung chủ yếu ở Đồng Nai và ở một số huyện của Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận. Tuy chỉ có chưa đến 30 nghìn người, song dân tộc có tên một loại giống lúa nước này được đánh giá có nền văn hóa riêng, đặc sắc và có tác động nhất định đến không gian văn hóa của cả vùng Đông Nam bộ.

Đế quốc Carthage ra đời và bị diệt vong như thế nào?

Quân đội Carthage có một hạm đội tàu chiến khá mạnh ở khu vực Tây Địa Trung Hải. Lục quân của họ nổi tiếng với lực lượng voi chiến Bắc Phi hùng hậu và bộ binh Hoplite kiểu Hy Lạp.

Độc đáo chiêng Kjeng

Xã Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) có nhiều người Chăm sinh sống, trong đó, buôn Ma Giai tập trung đông nhất. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, cùng có tín ngưỡng đa thần và sinh sống đan xen với người Jrai từ lâu đời nên trong văn hóa ứng xử, tập tục cũng như những đặc điểm văn hóa truyền thống giữa người Chăm và người Jrai có những tương đồng nhất định.

'Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ': Bài 1: Nguy cơ nhen nhóm trở lại

Sau một thời gian yên ắng, tưởng rằng 'Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ' (HTCĐCTM) đã không còn tồn tại, thì thời gian gần đây hoạt động của tổ chức này đang có biểu hiện nhen nhóm trở lại với nhiều chiêu thức và thủ đoạn tinh vi hơn, tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp về an ninh - trật tự (ANTT), gây nhiều hệ lụy cho người tham gia và gia đình những người có người thân mù quáng tin, theo.

Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa làng xã Việt Nam trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước

'Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam thì phải tìm hiểu cộng đồng làng xã và muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam thì cũng phải bắt đầu từ việc xây dựng lại cộng đồng làng xã, vì không có làng xã Việt Nam thì không có quốc gia Việt Nam'(1). Quan điểm trên của cố Giáo sư Vũ Đình Hòe đã xác nhận một thực tế hiển nhiên là làng Việt Nam từ xưa cho đến nay luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lược cai quản, xây dựng và phát triển của đất nước.

Lời hứa bảo vệ rừng trong nghi lễ truyền thống của người Jrai

Những ngày cuối tháng 3, người dân các làng Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ cúng Thần rừng truyền thống của dân tộc Jrai. Lễ cúng thể hiện mong muốn Thần rừng che chở, mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn bộ người dân.

Thí sinh Hoa hậu doanh nhân toàn cầu 2023 hào hứng trải nghiệm sắc màu văn hóa tại huyện Krông Nô

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của cuộc thi, ngày 14/3, các thí sinh Cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Toàn cầu 2023 (Miss Business Global) đã có chuyến thăm quan, trải nghiệm trong chương trình tìm hiểu, giao lưu và tôn vinh bản sắc, truyền thống văn hóa của các dân tộc Việt Nam tại Quảng trường huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.

Hải Dương: Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ tại Kinh Môn

Đây là lần thứ 6 liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ người Việt được chính quyền thị xã Kinh Môn (Hải Dương) tổ chức sau thời gian gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.

Phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến

Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, đa sắc màu. Đến nay, đa số người DTTS vẫn theo tín ngưỡng truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thờ đa thần với quan niệm 'vạn vật hữu linh' và các hình thái tôn giáo sơ khai. Trong tiến trình phát triển của đất nước, các DTTS đã cùng nhau gìn giữ và phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Đồng bào dân tộc Chứt đón những cái Tết độc đáo và ấm no

Đối với người dân tộc Chứt - tộc người duy nhất sinh sống tại bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) ngoài Tết Nguyên đán còn có những cái Tết mang màu sắc độc đáo và rất riêng.

Cúng ông Công, ông Táo: Nét đẹp văn hóa của người Việt

Trong tín ngưỡng đa thần của người Việt, thần còn gắn liền với nơi ăn, nơi ở của con người, có ông Công, ông Táo trông coi mọi việc trong nhà, nơi gian bếp. Hàng năm, đến ngày 23 tháng Chạp, 2 vị thần này cưỡi cá chép về trời, trình báo Ngọc Hoàng mọi sinh hoạt của gia đình gia chủ. Qua đó, Ngọc Hoàng ban thưởng, xử phạt tùy theo mức độ hành vi đến con người nơi trần gian.