Cơ hội để người dân Đắk Nông hiểu về văn hóa Ấn Độ

Tham dự Chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ Đắk Nông (Việt Nam) và Ấn Độ, khán giả đã có cơ hội tìm hiểu văn hóa của một trong những nền văn minh lớn nhất phương Đông thời kỳ cổ, trung đại.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Công nghiệp văn hóa với kinh đô áo dài Huế

TTH - Một khi xã hội càng phát triển, các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhân loại càng đặt ra nhu cầu 'sáng tạo' từ vai trò cá nhân người nghệ sĩ, để bồi bổ, tái tạo môi trường sống theo hướng kỹ nghệ hóa - công nghiệp văn hóa, thành một trung tâm để tụ hội và lan tỏa giá trị, gắn liền nhu cầu sản xuất, tạo ra sản phẩm.

Ấn tượng đêm diễn múa cổ điển Ấn Độ tại Tây Ninh

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập ngoại giao giữa Việt Nam và Ấn Độ (1972-2022), nhằm thắt chặt thêm tình hữu nghị giữa hai nước, tối 9.12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Tây Ninh, UBND tỉnh phối hợp Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Giao lưu văn hóa nghệ thuật Múa cổ điển Ấn Độ và Nghệ thuật quần chúng, dân gian Tây Ninh.

Đời sống Hồi sinh di sản: Hổ quyền ở Huế thời Nguyễn

TTH - Trên dải đất phía Nam Hoành sơn, uy lực Bà Mẹ xứ sở bao trùm từ núi đến biển, quản hạt cả lãnh thổ lẫn lãnh hải, khác hẳn ông Thành hoàng ở Bắc bộ. Miền rừng núi nổi danh chúa sơn lâm ông Thiêng - hổ, nên cạnh miếu bà thường có am ông hổ, và Ông Hổ cũng thường xuất hiện trên bình phong của miếu Bà. Hổ được đứng vào hàng 12 con giáp với bản lĩnh cương cường. Dân gian rất ý vị khi bổ sung, khắc chế vị tiểu hổ - Mèo/ Mão đầy uyển chuyển và hiệu quả, đứng sát nhau (Dần - Mão), đặc biệt là hắc tinh của Tý/Chuột để bảo vệ mùa màng cho người nông dân.