Đến năm 2045, Thừa Thiên Huế được định hướng xây dựng là Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phát đi thông báo đến các địa phương, đơn vị về cảnh báo các vị trí có nguy cơ cao xảy ra lũ quét, trượt lở đất đá, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn… để chủ động ứng phó trong mùa mưa lũ.
Xây dựng Thừa Thiên - Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế, hướng tới một xứ sở hạnh phúc, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.
Lễ hội Điện Huệ Nam luôn mang đầy màu sắc và tính sôi động, thu hút hàng vạn tín đồ trong nước của tín ngưỡng Thờ Mẫu về tham dự. Đây được xem là Festival văn hóa dân gian, cộng đồng đặc trưng của vùng đất cố đô.
Lễ hội điện Huệ Nam tháng 7 âm lịch ở Cố đô Huế năm nay thu hút đông đảo thánh đồng, đạo hữu và người dân, du khách thập phương về tham dự.
Sáng 11-8, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) tại Thừa Thiên Huế đã chính thức khai mạc với nghi thức cung nghinh Thánh Mẫu, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tham gia.
Diễn ra từ 11-13/8/2024 (nhằm ngày 8 đến 10 tháng 7 Âm lịch), Lễ Hội Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) ở tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương. Đây là hoạt động chính khởi đầu chuỗi sự kiện lễ hội mùa thu-'Huế vào Thu' Festival Huế 2024. Phản ánh của phóng viên Vinh Thông thường trú tại miền Trung.
Lễ hội Điện Huệ Nam tổ chức trong 3 ngày, từ 11 đến 13-8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch) tại 352 Chi Lăng, TP Huế và Điện Huệ Nam cùng Đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, TP Huế.
Lễ hội Điện Huệ Nam nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, di sản gắn với di tích, đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận.
Huế có nhiều lễ hội mang tính truyền thống tổ chức hằng năm được du khách khắp nơi biết đến. Nhưng để tạo sự ấn tượng và thu hút du khách đến với lễ hội của Huế, ngoài khâu tổ chức, vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn, môi trường du lịch thân thiện, hấp dẫn chính là yếu tố quyết định.
Trên con đường Chi Lăng đến Nghênh Lương Đình, hàng nghìn người tham gia lễ rước trong lễ hội điện Huệ Nam tạo nên màu sắc văn hóa dân gian độc đáo...
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024, hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên đường bộ được xem như là một một carnival dân gian trong lễ hội Điện Huệ Nam truyền thống đã diễn ra vào sáng ngày 10-4-2024 thu hút nhiều tín đồ tham gia cũng như du khách, đặc biệt là khách quốc tế.
Lễ hội điện Hòn Chén mang đậm nét văn hóa, góp phần làm điểm nhấn cho lễ hội mùa hạ của Festival Huế 2024. Trong đó, điểm nhấn là tái hiện carnival dân gian với lễ rước cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên tuyến đường bộ, thay vì bằng đường sông như truyền thống.
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024, Lễ hội Điện Huệ Nam (hay còn gọi là Điện Hòn Chén) thực hiện hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên đường bộ, tái hiện và xây dựng một carnival dân gian độc đáo và có quy mô lớn tại Thừa Thiên Huế.
Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch tâm linh, thể hiện ở bề dày văn hóa gắn với truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng. Ngành du lịch địa phương đang nỗ lực gắn kết với các ngành để đa dạng hóa các sản phẩm du lịch tâm linh, khai thác tiềm năng, thế mạnh vốn có.
Trước thực trạng di tích điện Huệ Nam (còn gọi điện Hòn Chén, trên núi Ngọc Trản thuộc xã Hương Thọ, TP Huế), bị sạt lở, gây mất an toàn trong mùa mưa lũ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ra quyết định công bố tình huống khẩn cấp, đồng thời yêu cầu cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục.
Điện Huệ Nam hay còn được gọi là Điện Hòn Chén được cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế công bố tình huống sạt lở khẩn cấp.
Trước tình trạng khu vực điện Huệ Nam bị sạt lở nghiêm trọng, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã công bố tình trạng khẩn cấp, đồng thời yêu cầu các đơn vị liên quan nhanh chóng triển khai các giải pháp để khắc phục.
Hệ thống di tích Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế trải dọc trục sông Hương đang đối diện với nguy cơ sạt lở vào mùa mưa bão như: điện Huệ Nam, khu vực lăng Cơ Thánh... Một số di tích kiến trúc gỗ đối mặt với ngập lụt, gió bão… Tỉnh đang tập trung xử lý các điểm di tích bị sạt lở, ứng phó với mưa bão.
Trước tình trạng xảy ra sạt lở tại khu vực di tích Điện Hòn Chén (TP. Huế), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa công bố tình huống khẩn cấp, đồng thời yêu cầu cơ quan chức năng có biện pháp khắc phục.
Điện Hòn Chén bị sạt lở đất, đá nghiêm trọng, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã công bố tình trạng khẩn cấp.
Nằm bên bờ sông Hương, tọa lạc trên núi Ngọc Trản thuộc xã Hương Thọ, TP Huế (Thừa Thiên Huế), Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) được khởi công xây dựng từ thời vua Gia Long, là nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu - chốn linh thiêng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều người dân, du khách ở khắp các tỉnh, thành.
Ngày 26/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã có thông báo tạm dừng hoạt động tham quan, thăm viếng tại khu vực di tích Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) cho tới khi có thông báo mới.
Chiều 25/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế ra thông báo tạm dừng hoạt động tham quan, thăm viếng tại Khu vực di tích điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) cho đến khi có thông báo mới.
Sau các nghi lễ của Lễ hội điện Huệ Nam sáng 23/8, gần 100 bằng án được đưa xuống thuyền rồng để tham gia rước Thánh Mẫu trên sông Hương.
Lễ hội Điện Huệ Nam gồm đoàn người rước Thánh Mẫu cùng hàng chục thuyền rồng di chuyển từ sông Hương lên Điện Huệ Nam để thực hiện các nghi lễ.
Sáng 23/8, Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị tổ chức lễ hội Điện Huệ Nam tháng 7 âm lịch với sự tham dự của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.
Lễ hội Điện Huệ Nam tháng 7 âm lịch là một trong những hoạt động thuộc Lễ hội mùa thu, nằm trong khuôn khổ Festival Huế năm 2023.
Lễ hội Điện Huệ Nam tháng bảy Âm lịch được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận.
Điện Hòn Chén là ngôi điện đặc biệt có một vị trí quan trọng trong suy nghĩ, tâm linh của người dân xứ Huế và là ngôi điện duy nhất ở Việt Nam có sự kết hợp giữa nghi thức cung đình nhà Nguyễn và tín ngưỡng dân gian.
Ngày 21-4, Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên-Huế, Trung tâm Festival Huế phối hợp với Ban Bảo trợ Điện Huệ Nam tổ chức lễ hội Điện Huệ Nam với sự tham dự đông đảo người dân địa phương, du khách.
Đoàn thuyền rồng rước Thánh Mẫu di chuyển ngược sông Hương lên điện Huệ Nam tạo không khí lễ hội đặc sắc. Sự kiện thu hút sự chú ý của du khách và người dân xứ Huế.
Lễ hội Điện Huệ Nam là một hoạt động sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh ở xứ Huế, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
Hôm nay (21/4), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Ban Bảo trợ di tích Điện Huệ Nam tổ chức khai mạc lễ hội Điện Huệ Nam.
Rất đông người dân Huế cùng với du khách đã tham gia lễ hội Điện Huệ Nam tháng 3 lịch năm 2023.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ - Festival Huế 2023, Lễ hội Điện Huệ Nam tháng 3 (Âm lịch) năm 2023 sẽ được diễn ra trong 02 ngày, từ ngày 21 đến 22/4/2023 (nhằm ngày 02 - 03/3 Âm lịch).
Lễ hội Điện Huệ Nam năm nay được tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức gồm các hoạt động độc đáo như lễ Chánh tế, cầu nguyện Quốc thái dân an và lễ Hoàn tạ…, trong đó đặc sắc nhất là hoạt động rước Thánh bằng thuyền trên sông Hương.
Đam mê đồ cổ từ bé lại được sinh ra trong gia đình có điều kiện, Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Xuân Hoa đã may mắn có cơ hội sưu tầm bộ sứ ký và tranh gương vô giá của triều Nguyễn.
TTH - Lần thứ 2 trong năm vừa kết thúc vào cuối tuần qua, một lần nữa lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén), còn được gọi là lễ Vía Mẹ, lại được nhắc tới với cả niềm trân trọng và tự hào như một carnival dân gian của vùng đất Huế.
Lễ hội điện Huệ Nam (hay còn gọi là Lễ hội điện Hòn Chén) là lễ hội dân gian truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung. Đây là nét đẹp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt, Di sản Văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh.
Cung nghi rước Thánh Mẫu từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo, đường Chi Lăng, TP. Huế sau đó ngược dòng sông Hương bằng thuyền lên Điện Huệ Nam
Hơn 70 bằng và châu án (thuyền rồng đôi và đơn) cung nghinh Thánh Mẫu và Hội đồng Tứ phủ xuôi theo dòng sông Hương, lên thượng nguồn đến Điện Huệ Nam, Thừa Thiên Huế, sáng 5/8.
Sau khi tiến hành lễ cáo, đoàn rước với khoảng 70 bằng, án đã di chuyển xuống thuyền để tiến về điện Huệ Nam ở phía thượng nguồn sông Hương thuộc địa phận xã Hương Thọ, TP Huế.
Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vào tháng 7 âm lịch vừa chính thức khai hội vào sáng 5/8 tại Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) với các nghi lễ trước khi thực hiện nghi thức cung nghinh rước Thánh Mẫu bằng đường thủy từ đó ngược dòng sông Hương lên Điện Huệ Nam.