Cần Thơ: Tập huấn hướng dẫn đăng ký bảo hộ sáng chế về công nghệ

Sáng 27.10, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN) phối hợp với Sở KH-CN TP.Cần Thơ tổ chức tập huấn 'Hướng dẫn đăng ký bảo hộ sáng chế lĩnh vực công nghệ thông tin thúc đẩy chuyển đổi số và tăng cường năng lực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4'.

Nền kinh tế dữ liệu Việt Nam giàu triển vọng tăng trưởng

Theo chuyên trang phân tích Vietnam Briefing, nền kinh tế dữ liệu của Việt Nam đang hướng đến phát triển và mở rộng ổn định hơn.

TPHCM đề xuất thử nghiệm các giải pháp công nghệ mới

Chiều 16-8, Sở KHCN TPHCM tổ chức tổ chức tọa đàm thảo luận về quy định các tiêu chí lĩnh vực thử nghiệm có kiểm soát các giải pháp công nghệ mới trong phạm vi khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, trung tâm đổi mới sáng tạo trên địa bàn TPHCM.

Xây dựng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là một trong các cơ quan tư vấn hàng đầu của Nhà nước trong hoạch định chính sách, chiến lược phát triển khoa học công nghệ và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Những trường đào tạo Khoa học máy tính tốt nhất tại Mỹ

Theo bảng xếp hạng Times Higher Education (THE) năm 2022, có 128 trường tại Mỹ nằm trong danh sách những trường hàng đầu về khoa học máy tính.

Những trường đại học tốt nhất ở Mỹ về khoa học máy tính

Dưới đây là các trường đại học tốt nhất tại Mỹ về cấp bằng khoa học máy tính mà sinh viên có thể lựa chọn.

Hơn 100 sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển tại Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 38 có hiệu lực thi hành từ 15/2/2021 kèm Danh mục 107 sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.

4 lĩnh vực công nghệ ưu tiên phát triển

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cụ thể, 4 lĩnh vực công nghệ gồm: công nghệ số; vật lý; công nghệ sinh học; năng lượng và môi trường.

Năng lượng và môi trường được ưu tiên phát triển

4 lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 gồm: Công nghệ số; Vật lý; Công nghệ sinh học; Năng lượng và môi trường.

Ưu tiên phát triển công nghệ cao

Có 99 công nghệ cao được ưu tiên phát triển và 107 công nghệ cao được khuyến khích phát triển.

Việt Nam sẽ phát triển thành quốc gia công nghệ

'Make in Viet Nam' đang trở thành một khẩu hiệu hành động, góp phần thúc giục tinh thần thiết kế, sáng tạo, làm ra sản phẩm tại Việt Nam; thay vì làm gia công, lắp ráp, hãy làm sản phẩm phần mềm, phần cứng, dịch vụ công nghệ thông tin.

Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển

Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

4 lĩnh vực Công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Đề xuất danh mục 41 công nghệ chủ chốt cần ưu tiên nghiên cứu phát triển, ứng dụng

Bộ Khoa học và Công nghệ đang nghiên cứu, lựa chọn xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục các công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Đề xuất Danh mục các công nghệ chủ chốt cuộc Cách mạng CN lần thứ tư

Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Quyết định về việc ban hành Danh mục các công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.