Khác với sự kỳ vọng sức mua tăng dịp Tết Đoan Ngọ 2024 của nhiều tiểu thương chợ truyền thống, nhiều mặt hàng phục vụ ngày này lại khá vắng khách. Trong khi đó, siêu thị cũng kinh doanh nhiều mặt hàng cúng Tết Đoan Ngọ với ưu đãi hấp dẫn.
Huyện Bình Chánh (TP HCM) là địa phương đầu tiên của TP HCM tiên phong lập Câu lạc bộ sản phẩm OCOP nhằm mở rộng đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp.
Sáng nay (7/6), huyện Bình Chánh TP.HCM vừa ra mắt Câu lạc bộ sản phẩm OCOP. Đây là địa phương đầu tiên của TP tiên phong lập sân chơi mới nhằm giúp cho nông hộ, hợp tác xã và doanh nghiệp có thêm điều kiện trao đổi kinh nghiệm, mở rộng đầu ra cho nông sản, sản phẩm nông nghiệp đặc trưng vùng miền của địa phương.
Xạ đen và đông trùng hạ thảo là 2 trong 16 cây dược liệu mà thành phố Hà Nội xác định ưu tiên trồng, phát triển theo tiêu chuẩn GMPWHO nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn, có khả năng cạnh tranh.
Ngày 4-6, UBND thành phố Hà Nội có kế hoạch phát triển cây dược liệu trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024-2025
Cây đinh lăng thường được trồng làm cảnh nhưng ít ai biết rằng đây cũng là một loại thảo mộc quý với nhiều vô vàn lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.
Cây đinh lăng thường được trồng làm cảnh nhưng ít ai biết rằng đây cũng là một loại thảo mộc quý với nhiều vô vàn lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.
Trong đông y, cây đinh lăng là một vị thuốc. Lá đinh lăng còn được sử dụng làm gia vị trong một số món ăn và có tác dụng trong làm đẹp tóc...
Khoảng 2.000 ha cây dược liệu trồng trên đất nông nghiệp và 94.500 ha trồng dưới tán rừng cho thu nhập hàng trăm tỷ đồng đang giúp người dân Thanh Hóa tăng thu nhập.
Người dân TP HCM và du khách sắp được trải nghiệm nhiều món ngon được chế biến từ các loại sâm quý như: sâm Ngọc Linh, sâm Mỹ, sâm Hàn Quốc,… Sự kiện mở cổng tự do.
30 lô sầu riêng của Việt Nam xuất sang Trung Quốc không bị nhiễm kim loại nặng cadimi vượt mức giới hạn như cơ quan chức năng nước này cảnh báo.
Sáng 14/5, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến Sơ kết 3 năm triển khai thực hiện đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý. Thứ Trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên dự và chỉ đạo hội nghị.
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai trên địa bàn tỉnh đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường, tạo nên hướng đi mới, hiện đại, hiệu quả hơn trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống, hình thành những sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu địa phương. Đây là yếu tố căn bản cho sự phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Dưới đây là những cây cảnh trồng ban công vừa đẹp, bạn vừa dễ tận dụng để giúp chữa bệnh trong những tình huống khẩn cấp.
Cây đinh lăng là loại cây có từ lâu đời và phổ biến để làm cảnh và làm thuốc. Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh…
Sáng 10/5, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh ra mắt sách
Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ lực quy mô lớn, chiếm tỉ trọng cao, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả. Tuy nhiên, còn khá nhiều rào cản để nông sản xuất khẩu của Vùng Tây nguyên có mặt tại thị trường nước ngoài.
Nhiều người dân ở tỉnh Thái Bình đã thay thế cây lúa, cây hoa màu kém hiệu quả bằng trồng cây dược liệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Công việc chính là làm nương rẫy nhưng chục năm nay vợ chồng anh Kha ở Huyện Bảy Núi – tỉnh An Giang còn có thêm một nghề tay trái đó là săn mối chúa theo đơn khách đặt.
Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ lực quy mô lớn, chiếm tỉ trọng cao, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả.
Đinh lăng là loại cây phổ biến, ngoài tác dụng là rau ăn gỏi, cây đinh lăng được ứng dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền giúp chữa nhiều chứng bệnh.
Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất; đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm của các tỉnh khu vực Tây Nguyên. Đây là nội dung được bàn thảo tại Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Tây Nguyên.
Hội nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn trong kết nối vùng, phát triển kinh tế, xuất nhập khẩu của vùng Tây Nguyên, góp phần đưa Tây Nguyên sớm ra khỏi vị trí 'vùng trũng' trong phát triển thương mại.
Đắk Lắk giữ vai trò nòng cốt trong liên kết vùng Tây Nguyên trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Chị Lê Thị Duyên, thôn Thanh Sơn, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) là một trong những điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương. Từ phát triển chăn nuôi gà, ngan, vịt, cá, chị Duyên thu lãi trên 250 triệu đồng/năm.
Mất hai con nhỏ sau vụ tai nạn giao thông, bản thân cũng thành người khuyết tật, người nữ thợ may đã từng bước vượt qua nghịch cảnh, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn.
Thanh Hóa có điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để phát triển cây dược liệu. Nhằm phát huy lợi thế từng vùng, những năm qua tỉnh ta đã xây dựng nhiều cơ chế, chính sách, khuyến khích phát triển cây dược liệu. Nhiều mô hình trồng cây dược liệu bước đầu thành công mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân.
Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Cadila giới thiệu dòng trà sâm đinh lăng MINGSENG với thành phần chính là đinh lăng, đáp ứng nhu cầu của người dùng về sản phẩm trà thảo dược.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đinh lăng, cho thấy tiềm năng, giá trị rất lớn của loài cây này.
Bằng cách riêng của mình, chị Nguyễn Thị Lành ở xã Hùng Tiến (Kim Sơn) đã thực hiện ước mơ làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương với những sản phẩm nông nghiệp chế biến từ tài nguyên bản địa. Hiện chị là Giám đốc Công ty TNHH MTV Bảo Sơn Food.
Sau hơn 1 năm áp dụng tiến bộ khoa học để sản xuất các loại trà thảo mộc theo tiêu chuẩn VietGAP, anh Nguyễn Vũ Phú Trường (thôn 5, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã gặt hái được thành công bước đầu với 1 sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Với tinh thần 'học Bác một đời, học Bác mãi mãi', những người lính bộ đội Cụ Hồ không chỉ bất khuất, kiên cường trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc mà còn 'tỏa sáng' trên mặt trận mới - mặt trận chống đói nghèo, xây dựng và phát triển quê hương.
Cùng với triển khai các chương trình, đề án hỗ trợ cây, con giống và khoa học kỹ thuật, thời gian qua, TP. Phổ Yên chú trọng phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT). Qua đó góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nhất là khu vực nông thôn.
Chiều 28/3, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình thăm và làm việc với DN hội viên định kỳ tháng 3/2024. Hoạt động nhằm tạo sự gắn kết, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời hướng tới kết nối chuỗi giá trị sản xuất, mở rộng thị trường kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận cho DN hội viên.
UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050 (Đề án). Đây được xem là cơ sở để tỉnh trở thành 'thủ phủ' cây dược liệu trên đất lâm nghiệp trong khu vực và cả nước.