Hàng nghìn năm qua, bộ lịch Khao Roi (Đoi) được lưu giữ trên 12 thanh tre dài chừng 25 - hơn 30 cm. Trên các thanh tre có khắc 30 khắc, tượng trưng 30 ngày trong tháng theo lịch Trăng, trên các ngày có khắc ký hiệu, biểu tượng nói về lịch tiết và các yếu tố được cho là chi phối trong ngày đó hoặc chỉ hiện tượng thiên văn, quỹ đạo mặt trăng giao hội cùng sao Roi (Đoi - Tua Ra).
Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và Hồ sơ khoa học hiện vật đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia đợt 11 năm 2022 cho 2 hiện vật của Hà Nam là Trống đồng Tiên Nội I và Bia đá chùa Giầu. Trống đồng Tiên Nội I được tìm thấy vào ngày 23/12/1988 do ông Đinh Văn Nhân ở thôn Trì, xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, trong quá trình đào đất đắp nền nhà ở cánh đồng Cầu Đất đã phát hiện ra. Ban đầu trống được lưu giữ tại UBND huyện Duy Tiên (hiện là thị xã Duy Tiên). Ngày 7/4/1997, Bảo tàng tỉnh Hà Nam được thành lập, UBND huyện Duy Tiên đã bàn giao chiếc trống cho Bảo tàng tỉnh lưu giữ, bảo quản và phát huy giá trị cổ vật. Trống đồng Tiên Nội I hiện nằm trong bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn 16 chiếc của Bảo tàng tỉnh Hà Nam và là 1 trong 9 chiếc trống đồng được phát hiện trên địa bàn thị xã Duy Tiên.
Đối với phụ nữ dân tộc Thái, khăn piêu là phục trang luôn được các cô, các chị, các bà mang theo trong các dịp lễ hội, múa xòe để làm duyên, là tín vật định tình để đôi trai gái hẹn ước và là thước đo sự khéo léo của người phụ nữ.
Theo năm tháng, động cơ của chiếc xe ô tô của bạn cũng sẽ đến lúc xuống cấp và yếu dần, không còn hoạt động mạnh mẽ như ban đầu.
Các thầy cô giàu kinh nghiệm đưa ra những lưu ý quan trọng giúp học sinh ôn tập hiệu quả, làm tốt bài thi vào lớp 10 với 3 môn: Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Trống đồng Đông Sơn – biểu tượng vượt trội của nền văn hóa, văn minh Việt cổ. Hà Nam là một trong số các tỉnh đã phát hiện được nhiều trống đồng nhất, trong đó có Trống đồng Ngọc Lũ I đã được Nhà nước công nhận là Bảo vật quốc gia đặc biệt.
Đúng là chỉ có 1 bài tập thôi nhưng mà 'nó lạ lắm'. Nhìn bài này thì không ít học sinh phải 'khóc dở mếu dở', không nghĩ thầy cô lại 'tung chiêu' thế này.
Khu Chự, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn có 100% số hộ đều là người dân tộc Dao. Bà con trong khu hiện vẫn đang bảo tồn và gìn giữ những nét văn hóa của dân tộc như: Tiếng nói, chữ viết và cách làm các trang phục truyền thống… Trong đó, trang phục của người Dao ở Yên Sơn có những màu sắc, hoa văn và cách làm riêng biệt, được lưu truyền qua nhiều đời nay.
Câu chuyện dưới đây được cho đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ và được nhắc đến như một bài học 'khắc cốt ghi tâm' nếu muốn thành công.
Trong quá trình thực hiện thử thách lộn vòng, Trường Giang vô tình bị tụt quần khi lăn vào khu vực băng dính.
Đối với người Dao đỏ, bạc và hoa văn trang trí trên bạc rất được ưa chuộng. Sản phẩm sử dụng chủ yếu là trang trí trên áo, mũ, vòng cổ, vòng tay… Hoa văn là những nét đục, chạm khắc trên các loại trang sức bạc, là những họa tiết nhỏ góp phần tô điểm cho trang sức trở nên mềm mại, hài hòa và tôn lên vẻ đẹp, cao quý của người mặc.