Đặc sắc Hội Gióng đền Phù Đổng 2024

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng được coi là bảo tàng sống về tín ngưỡng dân gian và nghệ thuật trình diễn, với nhiều trò diễn xướng dân gian được tái hiện.

Vị quan ở Việt Nam được ví như Gia Cát Lượng, mưu lược như thần

Nói tới Gia Cát Lượng là nói tới nhân vật tài trí kiệt xuất, mưu lược như thần thời Tam Quốc. Ở Việt Nam, chỉ có một vị quan duy nhất được ví sánh ngang Gia Cát Lượng.

Ấn tượng điệu múa câu cá trong nghệ thuật hát múa Ải Lao

Điệu hát múa Ải Lao là nghi thức truyền thống chỉ diễn ra ở lễ hội Gióng làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội mang tính nhân văn và thể hiện khát vọng hòa bình của người Việt Nam ta.

Độc nhất vô nhị màn múa câu cá trong nghệ thuật hát múa Ải Lao

Nghệ thuật Hát múa Ải Lao là một nghi thức truyền thống, chỉ diễn ra ở lễ hội Gióng làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đây là một loại hình nghệ thuật dân gian độc nhất vô nhị, mang tính nhân văn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

Hiện thực hóa tầm nhìn

Để nhanh chóng hiện thực hóa tầm nhìn trong phát triển công nghiệp văn hóa, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội, cần phải có những hành động quyết liệt với bước đi cụ thể trong nhiều lĩnh vực.

Trải nghiệm Tết Việt tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Ngày 2/2, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, diễn ra chương trình 'trải nghiệm Tết Việt' với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị về Tết cho người dân, du khách quốc tế.

Trải nghiệm Tết Hội An tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Ngày 2/2 (23 tháng Chạp), tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết Việt' với sự tham gia của các nghệ nhân, học sinh và sinh viên đến từ Bắc Ninh, Hà Nội.

Khám phá Tết cổ truyền bằng công nghệ thực tế ảo

Chương trình Trải nghiệm Tết Việt do Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức ngày 2/2 (ngày 23 tháng Chạp Âm lịch), có sự tham gia của nhiều nghệ nhân, học sinh, sinh viên. Điểm nhấn là trải nghiệm khám phá Tết cổ truyền bằng công nghệ thực tế ảo.

'Trải nghiệm Tết Việt': Tìm về nét đẹp ngày Tết cổ truyền

Ngày 2/2, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết Việt' với nhiều hoạt động thú vị. Chương trình có sự tham gia của các nghệ nhân, học sinh và sinh viên đến từ Bắc Ninh, Hà Nội.

Nhiều hoạt động 'Trải nghiệm Tết Việt' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Sáng 2/2/2024, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, diễn ra chương trình 'trải nghiệm Tết Việt' với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị về Tết cho người dân, du khách quốc tế.

Trải nghiệm Tết Việt tại Bảo tàng Dân tộc học

Ngày 2/2 (tức 23 tháng Chạp), chương trình 'Trải nghiệm Tết Việt' sẽ diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với các nghệ nhân, học sinh, sinh viên nhằm tìm hiểu về nét đẹp của ngày Tết cổ truyền.

Hỗ trợ cộng đồng bảo vệ di sản đúng hướng

Mong muốn lan tỏa giá trị và bản sắc lễ hội đến cộng đồng và xã hội, bên cạnh nỗ lực chung tay gìn giữ di sản, nhiều địa phương đã nóng vội tìm cách sân khấu hóa, mở rộng trình diễn, diễn xướng lễ hội. Cách làm này vô tình làm lễ hội phần nào mất đi những giá trị độc đáo.

Trải nghiệm Tết Việt tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Ngày 2/2 tới, chương trình 'Trải nghiệm Tết Việt' sẽ diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhằm giới thiệu tới đông đảo du khách và người dân Thủ đô nét đẹp của ngày Tết truyền thống.

Tìm hiểu văn hóa trong 'Trải nghiệm Tết Việt'

Thông tin với Đại Đoàn Kết Online, đại diện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết sẽ tổ chức Chương trình 23 tháng Chạp 'Trải nghiệm Tết Việt' tìm hiểu về nét đẹp của ngày Tết cổ truyền.

'Trải nghiệm Tết Việt' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Đúng vào ngày ông Công ông Táo (2/2), chương trình 'Trải nghiệm Tết Việt' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ chính thức khai mạc, với các hoạt động hướng về ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

'Báu vật nhân văn sống' ngày nay

Nghệ nhân là chủ thể quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Hiện cả nước có 1.881 người được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, trong đó có 131 Nghệ nhân nhân dân và 1.750 Nghệ nhân ưu tú. Đây chính là những chủ thể quan trọng gìn giữ, trao truyền và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Vì chính họ là những 'báu vật nhân văn sống'.

Khai thác các giá trị nghệ thuật truyền thống trong phát triển công nghiệp văn hóa

Với đa dạng loại hình, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật biểu diễn đương đại, nghệ thuật biểu diễn truyền thống tại Hà Nội và không ít địa phương trong cả nước có nhiều tiềm năng và dư địa để khai thác, xây dựng các sản phẩm, dịch vụ đặc sắc, có thể tạo nên sự bứt phá trong sân chơi công nghiệp văn hóa.

Nuôi dưỡng nghệ thuật truyền thống, phát triển công nghiệp văn hóa

Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều các chính sách bảo tồn và phát huy di sản phi vật thể, đặc biệt các di sản có giá trị tiêu biểu và có nguy cơ mai một. Tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội' vừa diễn ra một lần nữa khẳng định tiềm năng của nghệ thuật truyền thống trong định hướng phát triển công nghiệp văn hóa.

Tìm cách giữ bản sắc nghệ thuật truyền thống, phát triển CNVH

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ nghệ nhân, hỗ trợ các CLB nhằm khai thác nghệ thuật truyền thống, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

'Đòn bẩy' để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.

Khai thác nghệ thuật biểu diễn truyền thống cho phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội

Chiều 25/11, tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội' do Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã diễn ra tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm (Hà Nội).

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là 'báu vật', 'bảo tàng sống', 'linh hồn' của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.

Khúc biến tấu Ải Lao

Âm nhạc: Hồ Trọng HiêúBiên đạo: Hải Trọng - Hồng KỳBiểu diễn: Tốp diễn viên Ải Lao & Tốp múa nam nữ

Tái hiện Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng tại Lễ hội đền Hùng

Tối 23-4, Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng ở đền Phù Đổng (thành phố Hà Nội) đã được tái hiện tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Vẻ đẹp văn hóa trong múa dân gian Việt Nam

Mỗi điệu múa dân gian Việt là một câu chuyện truyền tải triết lý nhân sinh quan hay bài học giáo dục về văn hóa hay đạo đức sống. Di sản văn hóa này được người Việt sáng tạo, lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Độc đáo nghệ thuật hát múa Ải Lao

Hát múa Ải Lao của phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được bảo tồn cho đến ngày nay. Nét đặc sắc trong loại hình hát múa này là chỉ có một phường duy nhất và chỉ hát múa trong lễ hội. Những điệu múa, lời hát mang ý nghĩa tâm linh, có giá trị lịch sử, văn hóa, ca ngợi anh hùng dân tộc và lòng yêu nước.

Chương trình Hà Nội 18:00 (ngày 04/02/2023)

Nhiều phương tiện 'bủa vây' phố cổ Hà Nội; Phong tục cúng Rằm tháng Giêng; Độc đáo nghệ thuật hát múa Ải Lao… là một số thông tin đáng chú ý trong chương trình Hà Nội 18:00 ngày 04/02/2023.

Người giữ điệu hát thờ Thánh Gióng

Trải qua bao biến thiên của thời gian, nghệ thuật hát múa Ải Lao được diễn xướng trong Hội Gióng ở đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cho đến ngày nay vẫn giữ được gần như nguyên vẹn, là nhờ công của cụ Nguyễn Văn Lũy (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội) nay đã ngoài 100 tuổi.

Đặc sắc hát múa Ải Lao

Hát múa Ải Lao, phường Phúc Lợi, quận Long Biên (Hà Nội) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được người dân bảo tồn nguyên vẹn. Trong các loại hình nghệ thuật cổ của người Việt, hát múa Ải Lao không chỉ độc đáo bởi nhịp điệu, lối hát, mà còn mang ý nghĩa tâm linh, có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân. Lời ca của Ải Lao không chỉ thể hiện sự tôn kính và cảm tạ Đức Thánh Gióng mà còn tạo nên không khí vui tươi trong một lễ hội trang nghiêm với nhiều nghi lễ.

Lễ hội đường phố festival Ninh Bình mang tinh hoa di sản, quảng bá du lịch

Sáng 11-11, đạo diễn Lê Quý Dương thông tin chi tiết về Lễ hội đường phố Festival Ninh Bình và lễ khai mạc festival Ninh Bình 'Tràng An kết nối di sản năm 2022' diễn ra vào ngày 17 và 18-11 với nhiều hoạt động hấp dẫn quảng bá tinh hoa di sản của nhiều tỉnh, thành phố cũng như quảng bá du lịch tỉnh Ninh Bình để thu hút du khách.

Khai mạc Tuần lễ văn hóa - thương mại - làng nghề quận Long Biên

Tối 5/11, Lễ khai mạc Tuần Văn hóa - Thương mại - Làng nghề quận Long Biên 2020 đã diễn ra nhằm phát triển văn hóa, kích cầu tiêu dùng nội địa... trên địa bàn.

Phát huy nguồn lực văn hóa để phát triển Thủ đô

Tháng 10 năm nay, Thăng Long - Hà Nội kỷ niệm 1.010 tuổi. Suốt chiều dài lịch sử, giá trị lớn nhất mà cha ông để lại cho Thủ đô hôm nay chính là những giá trị văn hóa.