Các nhà phân tích cảnh báo rằng các biện pháp trừng phạt của EU đối với dầu mỏ của Nga, có hiệu lực từ ngày 5/12, sẽ 'thực sự gây xáo trộn' thị trường năng lượng.
Nước Nga quá lớn với tư cách nguồn năng lượng toàn cầu quan trọng nên khó có thể bị phớt lờ. Do vậy, các lệnh trừng phạt của phương Tây gần như không thể 'đánh nốc ao' nền kinh tế Nga…
Trong trường hợp Nga không tuân thủ giá trần mà EU định áp lên dầu khí Nga, có khả năng một 'cuộc chiến tiêu hao' sẽ xảy ra giữa Moscow và phương Tây.
Giới phân tích đánh giá việc OPEC+ chỉ tăng nhẹ sản lượng dầu mỏ là một tuyên bố chính trị và là một thông điệp mang tính biểu tượng do liên minh gửi đi.
Liên minh giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và một số nhà sản xuất bên ngoài, còn gọi là OPEC+, hôm 5-9 quyết định cắt giảm sản lượng dầu khoảng 100.000 thùng/ngày kể từ tháng 10.
Các nhà phân tích cho biết, quyết định thực hiện cắt giảm sản lượng ở mức khiêm tốn của OPEC+ là một tuyên bố chính trị và là một thông điệp mang tính biểu tượng do liên minh gửi đi.