Thủy điện Trung Quốc giảm xả nước, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ra sao?

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, tình hình xâm nhập mặn ở ĐBSCL phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

Hãy cứu sông Mê Kông trước khi quá muộn

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả - TS Nguyễn Văn Lạng đã có những đề xuất, góp ý trong việc bảo vệ và khai thác hiệu quả dòng sông Mê Kông.

Cảnh báo từ sông Mê Kông

Phối hợp vận hành các hồ chứa có thể là chìa khóa giảm bớt những tác động tồi tệ nhất do hạn hán trên sông Mê Kông

Người nông dân làm giàu từ trang trại cá 'khủng'

Ở tuổi 70, nhưng ông Phan Văn Mật (hay gọi là Tư Mật, ấp Đông, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) vẫn chưa chịu nghỉ ngơi. Ông vẫn tích cực cùng gia đình chăm sóc trang trại cá tra dầu 'khủng', với khoản lãi khoảng 2 tỷ đồng/năm.

Lượng nước về sông Mê Kông giảm 157 tỷ m3 gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng

Ngày 9-9, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã công bố thông tin về cuộc kiểm toán quản lý nguồn nước lưu vực sông Mê Kông gắn với thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Kết quả kiểm toán chỉ rõ những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên nước kết hợp với các yếu tố biến đổi khí hậu, sự gia tăng của việc khai thác, sử dụng nước tại các quốc gia thượng nguồn lưu vực sông Mê Kông dẫn đến những tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới Việt Nam.

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản 'bắt tay' trực tuyến

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định quan hệ đối tác ASEAN - Nhật Bản trải qua gần 5 thập kỷ ngày càng phát triển, trở thành những người bạn tin cậy, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần trái tim tới trái tim.

Việt Nam đề xuất bốn giải pháp phát huy tiềm năng của cộng đồng Mê Kông – sông Hằng

Ngày 21-7, nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mê Kông – sông Hằng (MGC) lần thứ 11 theo hình thức trực tuyến.

Xây dựng khu vực Mê Kông - Lan Thương hòa bình, thịnh vượng

Ngày 24-8, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020, đã tham dự Hội nghị Cấp cao (HNCC) Hợp tác Mê Kông - Lan Thương (MLC) lần thứ ba.

Hạn chế tình trạng thiếu nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Mê Kông

Việc thiếu nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Mê Kông trong mùa mưa năm 2019 bị ảnh hưởng phần lớn bởi sự hạn chế nước chảy từ thượng nguồn trong thời gian đầu năm 2019.

Hạn chế nước chảy từ thượng nguồn dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Mê Kông

Tối 7/5, Ủy hội sông Mê Kông Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Stimson phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức tọa đàm trực tuyến các báo cáo gần đây về dòng chảy tự nhiên của thượng lưu sông Mê Kông.

Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông - Bài cuối: Những bất cập trong quản lý cần khắc phục, tháo gỡ

Việc quản lý và bảo vệ môi trường nước các sông, lưu vực sông đang được thực hiện theo quy định của 3 luật chuyên ngành: Luật Tài nguyên nước 2012, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 và Luật Thủy lợi 2017.

Việt Nam 2019 qua những sự kiện nổi bật

Năm 2019 ghi nhận những dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội với nhiều thành tựu toàn diện rất đáng tự hào; bên cạnh đó có cả những khó khăn, vướng mắc; những tồn tại, bất cập.

Việt Nam thực hiện tham vấn quốc gia Dự án thủy điện dòng chính Pắc Lay của Lào

Pắc Lay là công trình thủy điện thứ tư của Lào trên dòng chính sông Mê Kông. Là một quốc gia thành viên của Ủy hội sông Mê Kông quốc tế, Việt Nam có vai trò quan trọng trong các đợt tham vấn cho các dự án thủy điện trước đây và trong các hoạt động tham vấn đối với Dự án thủy điện Pắc Lay của Lào.

Vì mục tiêu phát triển bền vững trên lưu vực sông Mê Kông

Ủy hội sông Mê Kông quốc tế (MRC) là một tổ chức quốc tế được thành lập trên cơ sở Hiệp định Mê Kông năm 1995, gồm 4 thành viên là Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. MRC có mục tiêu thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên về sử dụng, phát triển bền vững, bảo vệ các tài nguyên liên quan trong lưu vực sông Mê Kông.

Hội nghị Cấp cao Mê Kông - Nhật Bản 11: Tái khẳng định lập trường về Biển Đông

Tại Hội nghị Cấp cao Mê KôngNhật Bản lần thứ 11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại lập trường nhất quán của Việt Nam và ASEAN; kêu gọi các nước đề cao luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982, kiềm chế, đối thoại hợp tác vì an ninh, an toàn và tự do hàng hải...

Mạng lưới Sông ngòi VN đề nghị xem xét lại việc đầu tư thủy điện ở Lào

Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam sẽ là 1 trong những doanh nghiệp đầu tư vào dự án thủy điện Luang Prabang ở Lào, sẽ tham gia 38% vốn...

Bài 2: Đi tìm nguyên nhân

Nói đến những thảm họa do sạt lở gây ra, trước đây, người ta vẫn cho rằng là do thiên tai. Nhưng với tình trạng sạt lở xảy ra liên tục không theo quy luật và ngày càng gia tăng về tốc độ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua thì ngoài nguyên nhân thiên tai, còn một vấn đề được nhắc đến là hệ lụy từ chính bàn tay con người.

Vỡ đập thủy điện ở Lào: Chạy đua với thời gian để cứu người còn sống

Lực lượng cứu hộ đang chạy đua với lũ để tìm cứu những người còn sống sót sau khi một đập thủy điện ở Lào bị vỡ, nhấn chìm một số ngôi làng trong biển nước và khiến ít nhất 20 người thiệt mạng.