Giá trị thời đại của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới

Bình đẳng, không phân biệt đối xử đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt, kim chỉ nam cho toàn bộ các quy định của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới.

Chuẩn mực quốc tế về quyền con người và giá trị tham chiếu với Việt Nam

Trong năm 2023, Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế tổ chức kỷ niệm 75 năm Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) thông qua bản Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 (Tuyên ngôn) và 30 năm Hội nghị Thế giới về quyền con người (QCN) thông qua bản Tuyên bố và Chương trình Hành động Viên, do Việt Nam đề xuất, được Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua. Đây là sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt mới trong nỗ lực cam kết chung của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp thúc đẩy và bảo vệ QCN trên phạm vi toàn cầu; khẳng định giá trị bền vững ở tầm thời đại, xuyên thế kỷ của cả hai văn kiện quốc tế quan trọng này.

Nhìn nhận vấn đề chuyển đổi giới tính trong các văn kiện quốc tế về quyền con người

Người chuyển giới hiện nay đã và đang phải đối mặt với nhiều định kiến xã hội. Việc thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính là bước tiến quan trọng cho người có nhận diện giới khác giới tính sinh học hiện có được sống đúng với giới tính mà mình mong muốn hay không. Tuy nhiên, chuyển giới là một vấn đề pháp lý - xã hội gắn liền với quyền nhân thân của con người nên việc thừa nhận quyền này từ lâu đã gây ra những tranh luận trái chiều ở các quốc gia. Từ việc phân tích nội dung các quy định về quyền chuyển đổi giới tính trong các văn kiện quốc tế về quyền con người đã chỉ ra mức độ ràng buộc và mức độ đáp ứng của các quy định này trong việc bảo đảm quyền của người chuyển giới trong giai đoạn hiện nay.

Tòa án Công lý Quốc tế yêu cầu Nga ngừng lập tức chiến dịch quân sự ở Ukraine

Khẳng định không có bằng chứng cho thấy Kiev có hành vi 'diệt chủng' ở Donetsk và Lugansk, Tòa án Công lý Quốc tế yêu cầu Nga ngừng ngay lập tức chiến dịch quân sự ở Ukraine.

10 'bóng hồng' ngoại giao có tầm ảnh hưởng trên thế giới

Bằng sức mạnh mềm của mình, những nhà ngoại giao nữ này đã lập nên những chiến công và mở ra chương mới cho lịch sử nữ ngoại giao hiện đại, thay đổi quan niệm rằng ngoại giao và chính trị là lĩnh vực của nam giới.

Lãnh đạo đối lập Belarus họp với Liên Hợp Quốc

Bà Sviatlana Tsikhanouskaya kêu gọi Liên Hợp Quốc gửi phái đoàn giám sát đến Belarus, lên án và trừng phạt chính quyền Minsk vì cáo buộc đàn áp biểu tình.

54 nước châu Phi gửi thư lên Ủy ban Nhân quyền LHQ sau vụ George Floyd

Bức thư mở thay mặt 54 nước châu Phi gửi lên Ủy ban Nhân quyền LHQ đề nghị đưa vấn đề vi phạm nhân quyền liên quan tới sắc tộc thảo luận tại phiên thứ 43.

LHQ công bố danh sách doanh nghiệp tại các khu định cư của Israel ở Bờ Tây, Palestine đòi bồi thường

Ngày 12/2, Palestine đe dọa sẽ tiến hành các hành động pháp lý quốc tế nhằm vào các công ty có tên trong báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) được cho là dính dáng đến các khu định cư của Israel tại khu vực Bờ Tây bị chiếm đóng.

Gia tăng bất ổn an ninh tại Nam Sudan qua việc ép buộc trẻ em đi lính

Các điều tra viên Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo rằng, bất chấp tình trạng dần ổn định tại Nam Sudan, việc chiêu mộ trẻ em vào các quân đoàn và lực lượng dân quân đang gia tăng trong bối cảnh các bên tranh chấp đang đẩy mạnh nỗ lực củng cố quân số. Các điều tra viên cũng đồng thời cảnh báo về gia tăng nạn bạo hành tình dục đối với phụ nữ và tình trạng bạo loạn sắc tộc ở cấp địa phương có thể đẩy đất nước này đến bờ vực nội chiến.

Ấn Độ quyết bỏ điều 370, Kashmir sợ hãi và giận dữ

Một số chuyên gia pháp lý Ấn Độ cho rằng khi quyết định hủy bỏ điều 370 trong hiến pháp cần phải có sự tham khảo ý kiến của đại diện Kashmir.

Được Trung Quốc ủng hộ, Pakistan nói sẽ đưa vụ Kashmir lên LHQ

Pakistan nói Trung Quốc hoàn toàn ủng hộ chuyện Pakistan đưa vấn đề Kashmir ra Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.