Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết OPEC+ đang có chiến lược cắt giảm nguồn cung dầu và nhượng lại thị phần với tầm nhìn dài hạn để các nước khai thác đảm bảo đủ khoản đầu tư, trong khi giá dầu phù hợp với cả nhà khai thác và người tiêu dùng.
Triển vọng nguồn cung dầu bổ sung vào thị trường nếu OPEC+ thực hiện kế hoạch tăng sản lượng trở lại đang làm dấy lên lo ngại về tình trạng dư cung, tạo nên viễn cảnh khá ảm đạm cho giá 'vàng đen'.
ExxonMobil nhận định nhu cầu dầu sẽ duy trì ở mức trên 100 triệu thùng/ngày cho đến năm 2050, trong khi công ty dầu khí BP cho rằng nhu cầu dầu sẽ giảm xuống còn khoảng 75 triệu thùng/ngày.
Trong báo cáo công bố ngày 12/8, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho rằng sự không chắc chắn về tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang tác động đến nhu cầu dầu của toàn cầu trong năm nay, đưa đến việc OPEC điều chỉnh giảm nhẹ dự báo hồi tháng 7/2024.
Ủy ban Giám sát Chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+ vừa tái khẳng định cam kết của nhóm đối với chính sách sản lượng hiện tại.
Ủy ban Giám sát Chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+ vừa tái khẳng định cam kết của nhóm đối với chính sách sản lượng hiện tại.
Những bất ổn địa chính trị và lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu thế giới liên tục leo dốc trong thời gian qua.
Trong phiên giao dịch 3/4, giá dầu thế giới đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng Mười, khi các nhà đầu tư lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung do xung đột tại Trung Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, tại cuộc họp lần thứ 53 được tổ chức theo hình thức trực tuyến ngày 3/4, Ủy ban Giám sát Chung cấp Bộ trưởng (JMMC) của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng giữa lúc giá dầu thô ghi nhận mức cao nhất trong 5 tháng qua.
GDP Nga cao nhất trong 10 năm, CEO Mỹ lạc quan hơn về nền kinh tế, Trung Quốc thúc đẩy các FTA, Ba Lan phản đối nông sản nhập khẩu từ Ukraine, Đức không vận hành đường ống còn lại của Nord Stream… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Giá xăng dầu hôm nay 3/2 trên thị trường thế giới giảm xuống mức 77,33 USD/thùng, tương đương 1,7%.
Giá vàng ghi nhận mức tăng hàng tuần mạnh nhất trong 9 tuần trong khi giá dầu cũng đi lên.
Ngày 2/2, Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã thống nhất giữ nguyên sản lượng dầu hiện nay.
Giá xăng dầu hôm nay 2/2 ghi nhận giảm sau khi có tin Israel và Hamas sẽ tạm ngừng giao tranh. Bộ Ngoại giao Qatar thông báo, Hamas bước đầu chấp nhận thỏa thuận trao trả con tin do Qatar và Ai Cập đề xuất.
Tại cuộc họp trực tuyến ngày 1/2, Ủy ban Giám sát Chung cấp Bộ trưởng của OPEC+ đã thống nhất giữ nguyên chính sách sản lượng dầu hiện nay.
Ngày 11/10, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak thông báo giới chức nước này và Saudi Arabia sẽ thảo luận tình hình trên thị trường dầu mỏ và giá dầu trong bối cảnh căng thẳng leo thang tại Dải Gaza.
Ngày 5/9, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết nước này sẽ gia hạn việc tự nguyện cắt giảm lượng dầu xuất khẩu 300.000 thùng/ngày đến cuối năm nay nhằm duy trì sự ổn định và cân bằng trên các thị trường dầu mỏ.
Tại cuộc họp trực tuyến ngày 4/8, Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng của Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (còn gọi là OPEC+) đã quyết định giữ nguyên chính sách sản lượng hiện nay của liên minh này.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã hủy lời mời các hãng truyền thông Reuters, Bloomberg và Tạp chí Phố Wall tới đưa tin về cuộc họp sắp tới tại Áo.
Theo Reuters, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia - Thái tử Abdulaziz bin Salman khẳng định, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) không bị chính trị hóa và sẽ vẫn linh hoạt, có thể thay đổi chính sách sản lượng nếu các điều kiện thị trường thay đổi.
OPEC+ có thể điều chỉnh sản lượng nếu điều kiện thị trường thay đổi; Nam Á cũng khủng hoảng vì khí đốt; Trung Quốc ủng hộ yêu cầu của Nga về việc điều tra vụ tấn công đường ống Nord Stream… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 21/2/2023.
OPEC cho rằng các yếu tố kinh tế như lạm phát cao, các chính sách thắt chặt tiền tệ, các mức nợ quốc gia và căng thẳng chính trị có khả năng làm suy yếu triển vọng nhu cầu dầu toàn cầu.
Hãng thông tấn Reuters đưa tin, cuộc họp kỹ thuật của OPEC+ đã kết thúc với sự ủng hộ rộng rãi cho việc gia hạn thêm 3 tháng đối với mức cắt giảm sản lượng dầu hiện tại.
Giá dầu hôm nay quay đầu giảm trước các báo cáo về số ca mắc Covid-19 tăng cao, trong khi nhu cầu nhiên liệu vẫn còn quá yếu.
Nga chưa sẵn sàng để thảo luận về những thay đổi trong thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu của OPEC+.
Giá dầu hôm nay 14/7 giảm trở lại trong khi chờ đợi cuộc họp của OPEC+.