Ngày 13/6, tại các cuộc gặp Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc ở Paris, lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đánh giá cao quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam với UNESCO và các quốc gia thành viên, cũng như vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra từ 11-13/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã có các buổi tiếp xúc và làm việc với nhiều lãnh đạo cấp cao của UNESCO.
Lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đều đánh giá cao vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Chiều ngày 25/4, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn truyền thông về công tác hội nhập, UNESCO và ASEAN năm 2024 cho các phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan báo chí tại Hà Nội.
Chiều 25-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới tại Ninh Bình.
Chiều 16/4, tại TP. Hạ Long, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Ninh tổ chức hội nghị tham vấn 'Xây dựng mô hình thành phố học tập toàn cầu'.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong hai ngày 18-19/3 tại thủ đô Paris, đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể của Kỳ họp lần thứ 219 Hội đồng Chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) với sự tham dự của 58 quốc gia thành viên và hơn 100 nước quan sát viên.
Bà Lê Thị Hồng Vân đã tích cực tham gia, chủ động đóng góp vào triển khai ngoại giao văn hóa, làm sâu sắc quan hệ đối tác giữa Việt Nam và UNESCO.
Ngoại giao văn hóa được hiểu là quá trình tương tác hai chiều, giới thiệu những nét đặc sắc của mình với nhân loại và tiếp thu những cái hay nét đẹp của cộng đồng quốc tế. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã chia sẻ như vậy với Đại Đoàn Kết trong một cuộc trò chuyện bên thềm năm mới về chủ đề rất thời sự: Ngoại giao văn hóa - một trong những yếu tố góp phần làm nên sức mạnh mềm của Việt Nam.
Sáng ngày 31/1, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã chủ trì cuộc gặp mặt các cán bộ hưu trí, các chuyên gia, học giả của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhân dịp khép lại năm 2023, cũng là kết thúc nhiệm kỳ thành công với tư cách là Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), nguyên Đại sứ Lê Thị Hồng Vân đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Paris, đánh giá lại một năm sôi động của Việt Nam tại phái đoàn ở Paris và đề xuất hướng đi cho những năm tới.
Cùng với ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa đã có những dấu ấn đậm nét, khẳng định là một cấu phần quan trọng không thể thiếu của đường lối 'ngoại giao cây tre Việt Nam'.
Sáng 20/10, tại hội trường Nhà làm việc Bộ Ngoại giao số 2 Lê Quang Đạo đã diễn ra Tọa đàm 'Truyền thống phụ nữ ngoại giao' nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Từ việc xã hội hóa cho tư nhân tham gia đầu tư vào di sản, buôn bán tự do các giá trị di sản truyền thống như hiện nay dẫn đến nguồn di sản đang bị 'chảy máu'
Các chuyên gia quốc tế đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam trong việc tổ chức Hội nghị quốc tế 'Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' tại Ninh Bình vừa qua.
Sáng 3/7, tại Ninh Bình, Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức đã chính thức khai mạc.
Sáng 3/7, Hội nghị quốc tế 'Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' đã khai mạc tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) do UBND tỉnh Ninh Bình và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đồng tổ chức.
Ngày 3/7, Hội nghị quốc tế 'Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' đã khai mạc tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).
Sáng 3/7, Hội nghị quốc tế 'Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' đã được tổ chức tại Ninh Bình, thu hút sự tham gia của đông đảo đại biểu trong và ngoài nước.
Chiều 3/7, hội nghị quốc tế 'Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' tổ chức tổng kết tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn). Hội nghị do UBND tỉnh Ninh Bình và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đồng tổ chức.
Chiều 30.6, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Thụy Sĩ Martin Candinas... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 30.6.
Hội thảo do UBND tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam, Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch tổ chức ngày 30-6-2023 tại TP Đồng Hới, Quảng Bình, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, khoa học, quản lý trong và ngoài nước.
Trong 2 ngày từ 30/6 đến 1/7, tại thành phố Đồng Hới, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình phối hợp Ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị Di sản thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng trong xu thế hội nhập và phát triển bền vững'.
Chiều nay, 29/6, đồng chí Trần Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học quốc tế nhân dịp kỷ niệm 20 năm Ngày Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PN-KB) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới (5/7/2003-5/7/2023).
Hội nghị quốc tế 'Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam' dự kiến được tổ chức tại tỉnh Ninh Bình từ ngày 2-4/7.
Sáng ngày 1/3/2023 Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Ma nhai Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP).
Sáng 6/9, tại Ninh Bình, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã có buổi làm việc với bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).
Chiều 06/09, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm Unesco ra Nghị quyết 24C/18.65 tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và tổ chức hội thảo quốc tế 'Di sản Hồ Chí Minh đối với nhân loại.' Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa tham dự buổi lễ.
Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay cho rằng Việt Nam có đầy đủ các tiềm năng và nguồn lực để phát triển hơn nữa; khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực mà UNESCO phụ trách.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, ngày 6/9, tại Ninh Bình, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã có buổi làm việc với bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).
Trước đề xuất của tỉnh Bình Phước về việc xây dựng cầu Mã Đà và tuyến quốc lộ 13C đi xuyên qua vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản đề nghị Tổ chức Giáo dục - khoa học và văn hóa LHQ (UNESCO) cho ý kiến về vấn đề này để địa phương có cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
UBND tỉnh vừa có văn bản xin ý kiến của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Tổ chức UNESCO tại Việt Nam về việc xây dựng quốc lộ 13C trong đó bao gồm cả việc xây dựng cầu Mã Đà để kết nối tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai đi qua vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai. Văn bản do Phó chủ tịch UBDN tỉnh Võ Văn Phi ký.