Trong một sự kiện mang tính bước ngoặt cho quan hệ hợp tác Mekong, ngày 11/10, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã có chuyến thăm chính thức đến Trụ sở Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) tại thủ đô Viêng Chăn của Lào, trở thành người đứng đầu chính phủ đầu tiên của một Đối tác phát triển của MRC đến thăm cơ quan này. Phản ánh của Nhóm PV TTXVN tại địa bàn.
Tại Diễn đàn đối thoại cấp bộ trưởng các nước thành viên ASEAN và Ủy hội sông Mekong (MRC) quốc tế lần thứ 2 với chủ đề 'An ninh nguồn nước' vừa diễn ra ở thủ đô Viêng Chăn của Lào, các đại biểu đã cam kết giải quyết các thách thức về an ninh nguồn nước trên khắp khu vực Mekong và ASEAN.
Ngày 17/9, tại thủ đô Viêng Chăn của Lào, Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) và Ban Thư ký ASEAN đã tổ chức Diễn đàn đối thoại cấp Bộ trưởng các nước thành viên ASEAN và Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ II, với chủ đề 'An ninh nguồn nước'.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 18/9, tại thủ đô Viêng Chăn, Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) và Ban Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tổ chức Diễn đàn đối thoại cấp bộ trưởng các nước thành viên ASEAN và Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ 2 với chủ đề 'an ninh nguồn nước'.
Vientiane đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án và kế hoạch để đối phó kịp thời với tình hình lũ lụt có thể xảy ra, với nguy cơ ngập lụt trên diện rộng ở khu vực thủ đô.
Chính quyền Thủ đô Vientiane của Lào đã chuẩn bị sẵn sàng mọi phương án tốt nhất để đối phó với tình hình lũ lụt có thể bất ngờ xảy ra. Trong khi đó, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã chỉ đạo các cơ quan đẩy mạnh các biện pháp cứu trợ nạn nhân lũ lụt ở các tỉnh bị nước lũ tàn phá phía Bắc.
Trước tình hình mực nước sông Mekong tiếp tục dâng cao và có nguy cơ tràn bờ, các cơ quan chức năng ở thủ đô Viêng Chăn của Lào đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án và kế hoạch để đối phó kịp thời với tình hình lũ lụt có thể xảy ra, với nguy cơ ngập lụt trên diện rộng ở khu vực thủ đô trong khoảng thời gian từ ngày 12 đến 18/9.
Ủy hội sông Mekong quốc tế hôm qua (12/9) cảnh báo các khu vực trũng thấp của thủ đô Vientiane, Lào phải đối mặt với nguy cơ lũ lụt khi mực nước sông Mekong đang lên nhanh.
Theo cập nhật của các trang mạng truyền thông xã hội Lào sáng 13/9, mực nước trên các sông suối, đặc biệt là sông Mekong khu vực thủ đô Vientiane tiếp tục dâng cao.
Dữ liệu giám sát của Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) cho thấy lượng mưa lớn kéo dài trên toàn lưu vực sông Mekong đã đẩy mực nước sông tại hầu hết các trạm lên cao hơn mức trung bình dài hạn.
Theo Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC), lượng mưa lớn trong thời gian gần đây tại Lào và miền bắc Thái Lan gây ra sự tích tụ nước đáng kể trong các hồ chứa trên khắp thượng lưu sông Mekong, mang đến nguy cơ lũ lụt và ngập úng tại nhiều địa phương của Lào và Thái Lan.
Chính quyền Thái Lan đang tích cực chuẩn bị các biện pháp ứng phó trong bối cảnh tình hình lũ lụt có thể tiếp tục diễn biến phức tạp hơn ở nhiều nơi. Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ… đều lên kế hoạch ứng phó để giảm thiểu tác động từ thiên tai.
Sông Mekong là tài sản vô giá và là điểm kết nối tinh thần đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia. Việt Nam mong muốn các quốc gia ven sông, trong đó có Campuchia, cùng nhau hợp tác, phát triển sông Mekong vì lợi ích của cộng đồng.
Việt Nam tôn trọng Campuchia xây dựng kênh đào Funan Techo, mong muốn cùng phối hợp nghiên cứu đánh giá tổng thể toàn diện tác động của dự án và có các biện pháp phù hợp giảm thiểu tác động.
Campuchia hôm 5/8 đã tổ chức Lễ Động thổ, chính thức khởi công dự án Kênh đào Funan Techo.
Kênh đào Funan Techo là dự án vận tải đường thủy nối từ sông ra biển có tổng chiều dài 180km, trải dài qua địa phận bốn tỉnh Kandal, Takeo, Kampot và Kep của Campuchia.
Sáng 5/8, Chính phủ Hoàng gia Campuchia tổ chức lễ khởi công xây dựng dự án kênh đào Funan Techo tại làng Prek Takeo, xã Samrong Thom, huyện Kiên Svay, tỉnh Kandal.
Ngày 26/07, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan tại Vientiane, Lào, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Nhật Bản lần thứ 15 và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 12.
Việt Nam đề xuất thúc đẩy xã hội kết nối thông qua phát triển mạng lưới giao thông và logistics dọc theo hành lang kinh tế Đông-Tây và hành lang kinh tế phía Nam.
Đây là lần đầu tiên các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Nhật Bản và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Hàn Quốc sau ba năm bị gián đoạn.
Trần Nguyễn Hoàng Long (sinh năm 2002) là một trong 90 đại biểu thanh niên và đại diện Việt Nam xuất sắc giành 'tấm vé' tham dự chương trình 'Mạng lưới Kết nối thanh niên toàn cầu' của Hội đồng Anh (90 Youth Voices for the Future).
USAID tài trợ giúp tăng cường điều phối và quản lý xuyên biên giới về tài nguyên nước và nguồn tài nguyên liên quan, qua đó góp phần thực hiện thành công Chiến lược Phát triển Lưu vực sông Mekong.
Campuchia sẽ chính thức khởi công xây dựng kênh đào Funan Techo vào ngày mùng 5/8 năm nay, bằng cả nguồn vốn trong nước và nước ngoài.
Nếu lượng thông tin về kênh đào Funan Techo được Việt Nam, Campuchia và các nước trao đổi rõ ràng, đầy đủ thì những tin đồn tiêu cực về dự án sẽ không còn.
Các dự án lớn và quan trọng như kênh đào Funan Techo cần được cung cấp thông tin một cách đầy đủ để quản trị hiệu quả những rủi ro khả dĩ.
Cựu Thủ tướng Hun Sen bác bỏ những thông tin rằng ông là người đã đưa ra quyết định thời điểm khởi công dự án kênh đào Funan Techo.
* Việt Nam mong muốn hợp tác quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: 'Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử cũng như cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không có tác động đến đời sống của người dân sinh sống trong lưu vực.
Việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên dòng sông Mekong cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực, bao gồm các tác động xuyên biên giới đến môi trường cũng như phát triển kinh tế xã hội, đời sống kinh tế xã hội của các nước trên lưu vực sông Mekong, nhất là các nước hạ nguồn và phải phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, là quốc gia hạ nguồn sông Mekong, Việt Nam rất quan tâm đến các tác động xuyên biên giới và khả năng tích nước của các công trình thủy điện trên sông Mekong.
Chiều 23/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về những tác động của các công trình đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mekong đối với khu vực hạ lưu.
Hiện nay dọc dòng chảy chính của sông Mekong có 14 đập thủy điện của các quốc gia đang vận hành. Việt Nam kêu gọi việc phát triển và vận hành đập thủy điện cần bảo đảm hài hòa lợi ích của các nước, không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân.
Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.
Bộ trưởng bên cạnh Thủ tướng Campuchia Jean-François Tain khẳng định kênh đào Phù Nam Techo là vấn đề nội bộ của Campuchia.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen đề nghị chính phủ nước này đẩy nhanh việc xây dựng kênh đào Funan Techo để phát triển kinh tế.
Ông Hun Sen thúc giục chính phủ Campuchia khẩn trương xây dựng kênh đào Funan Techo.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, những thông tin Việt Nam có được cho đến thời điểm này về dự án kênh đào Funan Techo chưa đủ để có thể đánh giá đầy đủ tác động của dự án.
Dự án kênh đào Phù Nam Techo là một trong những đề tài được quan tâm tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 9/5.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án kênh đào Funan Techo và mong muốn Campuchia chia sẻ đầy đủ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin.
Bộ Ngoại giao Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin về kênh đào Phù Nam Techo. Hiện Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án này.
Chiều 9-5, tại cuộc họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã có bình luận liên quan đến việc cung cấp thông tin về kênh đào Funan Techo từ phía Campuchia.
Ngày 9-5, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 5.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam mong muốn Campuchia chia sẻ đầy đủ thông tin về kênh đào Funan Techo để có đánh giá cụ thể về mức độ tác động của dự án.
Việt Nam mong muốn phía Campuchia tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong, chia sẻ đầy đủ thông tin về dự án và đánh giá chi tiết các tác động của dự án kênh đào Funan Techo
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã có bình luận liên quan đến việc cung cấp thông tin về kênh đào Funan Techo từ phía Campuchia trong khuôn khổ họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 9/5.