Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước vào được chuỗi cung ứng toàn cầu không đơn giản.
Công nghiệp phụ trợ được hai vị chủ tịch tập đoàn ô tô lớn nhất Việt Nam nêu ra tại buổi làm việc của Chính phủ với các doanh nghiệp, thể hiện sự sốt ruột khi thời gian ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện sắp kết thúc, khiến giá ô tô có thể tăng cao.
Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam không bị lép vế trong chuỗi cung ứng mới trên 'sân nhà' và trên thị trường toàn cầu thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Sau 4 năm triển khai, các nội dung hỗ trợ đã mang lại kết quả tích cực, năng lực sản xuất được nâng cao rõ rệt, góp phần quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn tỉnh xuất khẩu sản phẩm.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng từ điện tử, bán dẫn... đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, đồng thời là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
Để sẵn sàng đón nhận dòng vốn đầu tư FDI từ Vương quốc Anh, theo các chuyên gia, Việt Nam cần xác định lại các lợi thế cạnh tranh của mình trong giai đoạn mới.
Chỉ số sản xuất công nghiệp bắt đầu tăng, doanh nghiệp tái đầu tư lại nhà xưởng, tuyển dụng lao động. Những tín hiệu tích cực gần đây cho thấy doanh nghiệp đang dần hồi phục.
Tại tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - Địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu: Cơ hội và thách thức', ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương cho biết, xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp (DN) Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Ngày 25-8, tại hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ lần thứ 6 do Sở Công thương TPHCM tổ chức, nhiều doanh nghiệp Việt đã kết nối, cung ứng sản phẩm cho các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất sản phẩm đầu cuối.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp FDI muốn xây dựng cơ sở sản xuất tại Việt Nam. Để tận dụng cơ hội 'vàng' từ làn sóng dịch chuyển sản xuất và cạnh tranh với các quốc gia láng giềng, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã có sự thay đổi tích cực.
Tỷ lệ nội địa hóa một số dòng xe sản xuất, lắp ráp trong nước khá cao do khả năng cung ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nội địa được cải thiện trong thời gian qua.
Các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp trong nước đã bước đầu khẳng định vai trò, vị trị đối với thị trường ô tô trong nước và đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Nhờ đó, tỉ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ô tô ngày càng cao.
Những năm gần đây, Hàn Quốc luôn là nhà đầu tư số một ở Việt Nam. Với việc 'nâng cấp' quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2022, hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ bước vào thời kỳ mới với sự bùng nổ của những dự án trong phát triển chuỗi cung ứng, công nghệ cao…
Đại diện Boeing mong muốn phía Viettel chuyển từ cung ứng cấp 3 lên cung ứng cấp 1.
Mới đây, một câu chuyện thu hút sự chú ý của dư luận với ngành công nghiệp ô tô trong nước đó là phát biểu của PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: 'DN Việt mới chỉ làm được ốc vít bắt biển số xe ô tô'.
Nghị quyết 16 về kích cầu đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ TP HCM giai đoạn 2018-2020 do HĐND TP ban hành, có hiệu lực từ ngày 1-11-2018.