Ngày 13/10, VP UBND tỉnh Hậu Giang cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Hòa vừa ký công văn gửi Bộ Công Thương xin bổ sung dự án Nhà máy điện gió Long Mỹ 2, vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị Bộ Công thương xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung dự án nhà máy điện gió Long Mỹ 2 vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia.
Vị trí quy hoạch các trụ tuabin điện gió của Dự án đặt tại khu vực xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, diện tích khoảng 9,89 ha.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương về việc xin bổ sung dự án Nhà máy điện gió Long Mỹ 2 vào Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
UBND tỉnh Hậu Giang vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương về việc xin bổ sung dự án Nhà máy điện gió Long Mỹ 2 vào Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
EVN đã có văn bản đề nghị Bộ Công Thương hoàn thiện hồ sơ chủ trương nhập khẩu, mua điện từ Lào thông qua các nhà máy thủy điện, điện gió để tăng nguồn cung cho miền Bắc vào 2025.
Chưa vận hành thêm dự án mới, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị đẩy nhanh tiến độ mua điện từ Lào nhằm hạn chế tình trạng thiếu điện vào năm 2025.
Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) yêu cầu tỉnh Khánh Hòa cung cấp các tài liệu, hồ sơ liên quan các dự án điện mặt trời ở địa phương này.
Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã yêu cầu tỉnh Khánh Hòa cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến các dự án điện mặt trời (ĐMT) trên địa bàn tỉnh này. Trước đó, Kiểm toán Nhà nước và Thanh tra Chính phủ cũng đã phát hiện nhiều vi phạm trong việc xây dựng các dự án ĐMT tại Khánh Hòa.
Chính phủ Lào tiếp tục ký kết thỏa thuận phát triển các dự án năng lượng mới công suất lớn nhằm hiện thực hóa tham vọng đưa quốc gia này trở thành nhà cung cấp năng lượng xanh của khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Hội tụ các điều kiện thuận lợi để phát triển điện gió, nhưng lộ trình đưa điện gió trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh Cà Mau vẫn đang gặp nhiều rào cản, cần tháo gỡ.
Với trình độ kỹ thuật ngày càng tiên tiến, các công trình thủy điện ngày càng có quy mô lớn hơn và hiện đại hơn. Cùng điểm qua top 5 đập thủy điện lớn nhất thế giới hiện nay.
Cà Mau có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển năng lượng điện gió, hiện trên địa bàn tỉnh có 14 dự án điện gió đã được cấp chủ trương đầu tư, với tổng công suất 800MW... Ông Huỳnh Quốc Việt - Ủy viên dự khuyết TW Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau trao đổi với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam những vấn đề quan trọng liên quan đến lĩnh vực này.
Trong giai đoạn nửa đầu của nhiệm kỳ 2020 - 2025, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 nhưng Tuyên Quang vẫn là điểm sáng về lĩnh vực thu hút đầu tư. Kết quả khả quan này đã tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo.
Chiều ngày 17/8/2023, tại Hà Nội, Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch, Cơ quan Năng lượng Đan Mạch tổ chức Hội thảo 'Quy định nối lưới cho các hệ thống pin lưu trữ năng lượng ở Việt Nam'.
Ngày 8/8, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do ông Nguyễn Đức Hải - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn đến khảo sát thực tế tại Dự án điện gió Hòa Bình 5 và Hòa Bình 1 (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu).
Chiều 7/8, Đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 – 2021' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, do ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn, có buổi làm việc với UBND tỉnh Cà Mau.
Nhằm bổ sung nguồn điện cho lưới điện Quốc gia và tạo nguồn thu ngân sách, tỉnh Tiền Giang đã và đang kêu gọi các nhà đầu tư thực hiện nhiều dự án điện gió ở vùng ven biển.
Tiếp tục làn sóng đề nghị lập quy hoạch, đề xuất phát triển các dự án điện gió, tỉnh Lạng Sơn vừa nhận được quan tâm từ một số thương hiệu năng lượng tái tạo trên thế giới.
Do thiếu hụt nguồn điện, từ tháng 5/2023 đến nay, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã thực hiện phương án tiết giảm phụ tải, cắt điện luân phiên tại nhiều địa phương, khu, cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh dựa trên mức phân bổ công suất của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc. Tuy nhiên, là tỉnh trọng điểm phát triển công nghiệp phía Bắc có tỷ trọng sản lượng điện tiêu thụ cho sản xuất công nghiệp chiếm tới 65% tổng nhu cầu sử dụng điện của tỉnh, việc tiết giảm phụ tải, cắt điện luân phiên đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và đơn hàng của đối tác, đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) cần có chiến lược sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện và tính toán phương án sử dụng các nguồn điện thay thế.
Tính đến cuối năm 2022, quy mô tổng tài sản của Golf Long Thành đạt 20.548 tỉ đồng, trong đó vốn chủ sở hữu ở mức 6.715 tỉ đồng, song đây mới chỉ là số liệu báo cáo tài chính riêng lẻ.
Ngoài các dự án thủy điện, tỉnh Điện Biên được đánh giá có tiềm năng phát triển các dự án năng lượng như: Điện gió, điện mặt trời, thủy điện tích năng, điện sinh khối. Đây là nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, là nguồn tài nguyên quý giá của địa phương và quốc gia, gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
KN Cam Ranh được biết đến là chủ đầu tư Khu phức hợp nghỉ dưỡng và giải trí KN Paradise, dự án có quy mô lớn nhất tỉnh Khánh Hòa.
Nắm trong tay loạt dự án bất động sản và năng lượng tái tạo, tài sản của Vietracimex tính đến cuối năm 2022 đã vượt mức 50.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, phần lớn trong số đó đến từ nợ phải trả.
Là thành viên 'hệ sinh thái' KN Investment Group của đại gia Lê Văn Kiểm, tính đến cuối năm 2022, tổng tài sản của KN Cam Ranh đạt mức 27.388,8 tỉ đồng.
17h chiều 5/ 6, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Điện gió Cao Nguyên I đã dừng thử nghiệm 14 trụ điện gió tại dự án Nhà máy Điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) theo yêu cầu của Sở Công thương Gia Lai.
Ngày 5/6, Sở Công thương tỉnh Gia Lai đã có văn bản gửi Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện gió Cao Nguyên 1 - Chủ đầu tư dự án điện gió Ia Le 1, huyện Chư Pưh (Gia Lai) về việc nhà máy này vận hành thử nghiệm nhưng chưa đền bù, bồi thường khiến người dân bức xúc.
Mặc dù UBND huyện Chư Pưh (Gia Lai) đã có văn bản đề nghị Công ty cổ phần đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên dừng vận hành thử nghiệm nhưng công ty vẫn phớt lờ nên mới đây Sở Công Thương Gia Lai đã có văn bản hỏa tốc yêu cầu công ty thực hiện đề nghị của huyện.
Sở Công thương Gia Lai có động thái sau khi chủ đầu tư dự án điện gió phớt lờ yêu cầu của chính quyền địa phương, vẫn vô tư cho chạy thử nghiệm 14 trụ điện gió.
Sau bài viết của VOV, Sở Công Thương Gia Lai đã có văn bản hỏa tốc gửi Tập đoàn Điện lực EVN và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện gió Cao Nguyên 1 (chủ đầu tư), yêu cầu dừng hoạt động chạy thử nghiệm 14 trụ điện gió tại Dự án Nhà máy Điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh).
Để tránh gây mất an ninh trật tự tại địa phương, Sở Công Thương tỉnh Gia Lai yêu cầu chủ đầu tư nhà máy điện gió Ia Le 1 tạm dừng vận hành thử nghiệm các trụ điện gió.
UBND huyện Chư Pưh vừa có báo cáo nhanh gửi tới UBND tỉnh Gia Lai về việc Công ty cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1 (Công ty Cao Nguyên 1) thực hiện chạy thử nghiệm 14/28 trụ điện gió, mặc dù chưa có sự thống nhất của người dân và chính quyền địa phương huyện.
UBND H.Chư Pưh vừa có báo cáo gửi Sở Công thương Gia Lai liên quan đến việc Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1 (Công ty Cao Nguyên 1) chạy thử nghiệm 14/28 trụ điện gió khi chưa thực hiện xong đền bù cho người dân.
Những hộ dân ở gần dưới hành lang dự án bị ảnh hưởng bởi âm thanh phát ra từ các trụ điện gió, nước mưa bay theo cánh quạt bay vào nhà và nguy cơ mất an toàn do ở quá gần.
Mặc dù không có sự thống nhất của người dân và chính quyền địa phương, chủ đầu tư dự án điện gió ở Gia Lai vẫn vô tư thực hiện việc chạy thử nghiệm.
Liên quan tới bài 'Gia Lai: Bức xúc, bất an dưới chân trụ điện gió', mà Báo điện tử VOV đã đăng, ngày 2/6, UBND huyện Chư Pưh, Gia Lai đã có báo cáo tới UBND tỉnh về việc Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1 (Công ty Cao Nguyên 1) thực hiện chạy thử nghiệm 14 trụ điện gió, mặc dù không có sự thống nhất của người dân và chính quyền địa phương.
Hàng chục hộ dân trong phạm vi hành lang dự án điện gió chưa được đền bù xong nhưng chủ đầu tư đã vận hành chạy thử, phớt lờ yêu cầu của địa phương.
EVN và 40 nhà đầu tư nhà đầu tư dự án NLTT chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm mua điện bằng 50% giá trần. Sau khi thống nhất sẽ thanh quyết toán theo quy định giá chính thức kể từ ngày phát điện lên lưới.
Mặc dù dự án Nhà máy điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, Gia Lai) đi vào vận hành hai năm nay nhưng khâu đền bù cho dân vẫn chưa được giải quyết.
Hai dự án năng lượng quan trọng, nhà máy điện hạt nhân Natrium và nhà máy điện phân hydro lớn nhất thế giới do nhà tỷ phú Bill Gates hậu thuẫn đang thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng năng lượng sạch ở Mỹ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam và đoàn công tác có chương trình làm việc với Công ty Thủy điện Sông Bung về công tác an toàn, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, an toàn đập và hồ chứa thủy điện.
Tổng công ty Điện lực miền Nam đã thực hiện nhiều công trình trọng điểm, với tổng mức đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng để nâng cao khả năng cấp điện, đáp ứng nhu cầu phụ tải cho thành phố Phú Quốc.
Thông tin từ Sở Công Thương Long An, hạ tầng phát triển điện năng ngày càng phát triển, nhất là các dự án năng lượng điện tái tạo.
Với tiềm năng, thế mạnh của một tỉnh ven biển, Trà Vinh đang hướng đến phát triển mạnh ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, doanh thu vào năm 2025 đạt khoảng 950 tỷ đồng.
Trong khi chưa thể vận hành hòa lưới điện vì chờ đàm phán giá điện, hướng dẫn từ Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), nhiều dự án điện gió được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng ở miền Tây đứng phơi nắng, phơi sương, tốn kém và lãng phí. Bên cạnh đó, nhiều dự án đang thi công dở dang cũng trong cảnh tiến thoái lưỡng nan.
Hokkaido, tỉnh lớn nhất của Nhật Bản, với khả năng dễ tiếp cận các nguồn năng lượng sạch như gió và ánh sáng mặt trời, đang nỗ lực thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và hạn chế khí thải nhằm đáp ứng mục tiêu quốc gia về trung hòa carbon đến năm 2050.
Giai đoạn 2017-2021, điện mặt trời và điện gió đã phát triển bùng nổ. Từ sau năm 2021 đến nay, điện tái tạo chững lại do chưa có chính sách rõ ràng.
Hôm qua (20/3), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, tránh lãng phí.