Dự án Luật Dược sửa đổi, bổ sung được xây dựng trên cơ sở 5 chính sách đã trình Quốc hội thông qua tại hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật; trong đó có nhiều giải pháp giúp giải quyết khó khăn, đảm bảo nguồn thuốc điều trị.
Trong dự thảo Luật sửa đổi bổ sung Luật Dược 2016 lần này, ban soạn thảo đã bổ sung mới 3 điều, sửa đổi bổ sung 44 điều của 8 chương trong tổng số 116 điều của 14 chương của Luật Dược năm 2016.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (Dự thảo) được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Dược 2016, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành dược trong tình hình mới.
Dự thảo Luật Dược sửa đổi với nhiều quy định sát thực tiễn, hướng tới đảm bảo cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả và giá cả hợp lý cho người dân; phát triển mạnh mẽ ngành dược.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sắp được trình Quốc hội có nhiều điểm mới, trong đó thừa nhận kết quả cấp phép lưu hành của cơ quan quản lý dược tham chiếu.
Một trong những điểm mới đầu tiên của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược là đã thể chế toàn bộ các cơ chế chính sách đặc biệt, đặc thù mà Luật Dược 2016 chưa có quy định hoặc có nhưng không phù hợp...
Tại phiên thảo luận ở tổ tại kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 2 trong ngày 6/1, đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đề nghị sớm công bố hết dịch Covid-19 để phù hợp với tình hình thực tế.
Sáng 6/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ hai, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nhiều đại biểu cho rằng, đây là nội dung quan trọng cần thiết sớm thông qua, nhưng cần xem xét, đảm bảo tính khả thi của các mục tiêu cũng như kịch bản tăng trưởng trong các giai đoạn đặt ra.
Sáng 6/01, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và đánh giá việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 về các chính sách phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Thảo luận tại Tổ 10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần khẩn trương giải quyết các khó khăn, hạn chế trong việc chi trả cho lực lượng được điều động, huy động tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19,..
Hai trong số 5 nội dung của kỳ họp bất thường lần thứ hai của Quốc hội khóa XV dự kiến diễn ra ngay đầu năm 2023 là nhằm lo cho y tế, cả trước mắt và lâu dài. Và đó có thể coi là một 'ngoại lệ'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu các phương án giảm thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng dầu.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 16/2022/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập thu không đủ chi do tác động của dịch Covid-19. Quyết định có hiệu lực từ ngày 25-8-2022.
Để nâng cao hiệu quả các hoạt động, Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình tổ chức và hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2021, phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 nhấn mạnh yêu cầu: Thường trực HĐND chú trọng phối hợp trong chuẩn bị từ sớm, từ xa, kỹ lưỡng chất lượng nội dung, chương trình kỳ họp; giảm thời gian báo cáo, tăng thời gian thảo luận. Kết hợp hiệu quả giám sát qua báo cáo với khảo sát thực tế, tăng tính giải trình, làm rõ những vấn đề phức tạp, bất cập được cử tri và Nhân dân quan tâm…
'Nguyên nhân do giám đốc các bệnh viện không mặn mà lắm, thậm chí người ta ngần ngại thực hiện các gói thầu mua sắm thiết bị, vật tư y tế. Đây là điều đáng quan ngại vì nó ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh, gây tốn kém cho người bệnh vì họ phải mua vật tư, thuốc ở bên ngoài với giá cao nhưng không kiểm soát được chất lượng', đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội Nguyễn Anh Trí nói.
Thực tế đúng như lo ngại khi nhiều bệnh viện đã xảy ra tình trạng thiếu thuốc, ảnh hưởng hiệu quả khám, chữa bệnh và quyền lợi của người bệnh.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng thuốc điều trị bệnh được các chuyên gia cảnh báo, cộng đồng DN dược dự đoán trước, khi hàng nghìn loại thuốc nội, ngoại đã và sắp hết hạn đăng ký lưu hành.
Bộ Y tế báo cáo rõ về lô vắc xin 1.109.600 liều đã được đưa về Việt Nam từ ngày 22/12/2021; chính sách giảm giá của AstraZeneca đối với các nước và Việt Nam; về 73.504 liều vắc xin VNVC để lại để tiêm miễn phí cho nhân viên…
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo 77/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về việc mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi; việc thực hiện hợp đồng mua vaccine AstraZeneca; việc cấp phép thuốc điều trị Covid-19 và việc thực hiện khoản 5 Điều 6 Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế chủ động, quyết liệt thực hiện việc mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo 77/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về việc mua vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi; việc thực hiện hợp đồng mua vắc xin AstraZeneca; việc cấp phép thuốc điều trị Covid-19 và việc thực hiện khoản 5 Điều 6 Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15.
Văn phòng Chính phủ đã có thông báo 77/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về việc mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi; việc thực hiện hợp đồng mua vaccine AstraZeneca; việc cấp phép thuốc điều trị COVID-19 và việc thực hiện khoản 5 Điều 6 Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15.
Văn phòng Chính phủ đã có thông báo 77/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về việc mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi; việc thực hiện hợp đồng mua vaccine AstraZeneca; việc cấp phép thuốc điều trị COVID-19 và việc thực hiện khoản 5 Điều 6 Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15.
Dù đã có hành lang pháp lý từ Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15, nhưng nguy cơ gián đoạn nguồn cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc đang rất hiện hữu...
là ý kiến của đại biểu Quốc hội Nguyễn Hoàng Mai khi nói về vấn đề giá bán trang thiết bị y tế 'leo thang' trong những ngày qua.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị Bộ Y tế đồng ý cho y tế phường, xã cấp giấy chứng nhận người lao động là F0 điều trị tại nhà để làm thủ giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội. Đến nay, Bộ Y tế vẫn chưa có phản hồi...
Kể từ sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán trở lại đây, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Mỗi ngày, cả nước ghi nhận hàng chục ngàn ca mắc mới COVID-19. Đơn cử như ngày 28/2, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 94.385 ca nhiễm mới, ngày 1/3, con số này là 98.762 ca. Đặc biệt, theo bản tin dịch COVID-19 tối 2/3 của Bộ Y tế, số ca nhiễm mới đã tăng vọt lên 110.301 ca, trong đó 21 ca nhập cảnh và 110.280 ca ghi nhận trong nước, tăng tới 11.537 ca so với ngày trước đó.
Đây là khẳng định của đồng chí Triệu Thế Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh trên báo Đại biểu Nhân dân mới đây.
Một số chính sách, cơ chế đặc biệt chưa có tiền lệ kỳ vọng sẽ giúp ngành y tế vượt rào cản phòng chống dịch -19 hiệu quả hơn...