Độc giả hỏi về quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thay thế khi triển khai thực hiện Thông tư số 08.
Theo phản ánh của bà Thu Ngọc, khi các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập ban hành, một số địa phương đã thực hiện chuyển đổi cho giáo viên.
Khi bổ nhiệm, chuyển xếp chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên tương ứng và khi chuyển CDNN thì không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ.
Theo quy định mới nhất, giáo viên tuyển dụng mới phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN).
Việc Bộ GD&ĐT nhìn nhận, sửa đổi, bổ sung như trên sẽ giúp công tác bổ nhiệm, xếp lương được thực hiện đơn giản hơn, tránh phát sinh việc yêu cầu giáo viên cung cấp nhiều minh chứng không cần thiết.
Mong rằng những văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành gắn với thực tế, nhận được sự đồng thuận của dư luận xã hội, giúp thúc đẩy giáo dục phát triển.
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT (gọi tắt là Thông tư 01 - 04) có nhiều điểm mới, được đội ngũ GV hoan nghênh.
Việc yêu cầu giáo viên nộp bản cứng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ làm 'minh chứng' là đi ngược lại với tinh thần bỏ 'giấy phép con' của thông tư 01, 02, 03, 04.
Nhiều năm qua, chứng chỉ ngoại ngữ, tin học và chức danh nghề nghiệp là điều kiện bắt buộc trong tuyển dụng và bổ nhiệm, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức. Tuy vậy, cũng có nhiều chứng chỉ chưa thật sự mang lại hiệu quả thiết thực cho người học, chưa phục vụ cho công tác chuyên môn. Do đó, việc đề xuất các quy định mới về văn bằng, chứng chỉ, trong đó có quy định bãi bỏ một số loại chứng chỉ của một số ngành đang nhận được nhiều ý kiến đồng tình.
Nhiều giáo viên mong muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo khi sửa Thông tư 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT nên bỏ ngay việc xếp hạng giáo viên.
Đừng để căn bệnh hình thức về văn bằng, chứng chỉ cứ mãi ám ảnh đối với đội ngũ nhà giáo trên cả nước.
Đây là câu hỏi được nhiều giáo viên đặt tra khi vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành một loạt Thông tư quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Nhiều nhà giáo chúng tôi thấy tiếc nuối vì đã vội vàng bỏ ra một khoản tiền vô ích để lấy cái chứng chỉ đem về kẹp hồ sơ.
Chúng tôi cho rằng Bộ nên có những hướng dẫn rõ ràng việc giáo viên nào phải học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp một cách cụ thể.
Chức danh tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong các trường học thường xuyên thay đổi. Vậy, giáo viên có thường xuyên bị giáng hạng hoặc thăng hạng hay không?
Vừa qua, việc triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập gây nhiều lo lắng cho giáo viên, nhất là giáo viên mầm non.Bộ GD-ĐT vừa có văn bản 791/BGDĐT-NGCBQLGD yêu cầu triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn CDNN và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên phải phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm quyền lợi đội ngũ giáo viên.
Nhiều giáo viên đổ xô đăng ký học online để có chứng chỉ, nếu không sẽ bị tụt hạng, ảnh hưởng lớn đến chế độ lương.
Đại diện Bộ Nội vụ cho rằng, Bộ GD-ĐT phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.
Chúng tôi cho rằng, mọi chuyện sẽ chưa có gì mới, ít nhất là trong năm 2021 này nên các thầy cô cũng đừng quá suy nghĩ về chuyện mình sẽ giảm lương hay xuống hạng.
Tất cả viên chức (bao gồm cả giáo viên) phải thực hiện bồi dưỡng và có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
'Rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi. Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng'.
Bộ GD&ĐT trả lời về điều kiện bổ nhiệm giáo viên hạng I, hạng II; Trưởng phòng kế hoạch Sở Giáo dục Gia Lai bị cảnh cáo; Bộ trưởng Giáo dục chỉ đạo đẩy nhanh kế hoạch chuẩn bị thi cử là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) vừa giải đáp cụ thể những câu hỏi băn khoăn của nhiều giáo viên liên quan đến việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên theo các thông tư mới ban hành.
Tất cả viên chức (bao gồm cả giáo viên) phải thực hiện bồi dưỡng và có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
'Muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức', đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết.
Muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần sửa các quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017.
Việc bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học đã giải tỏa cơn khát cho giáo viên, thế nhưng vẫn còn đó chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Ngày 3-2, thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết: Bộ vừa ban hành các thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập.
Giáo viên mầm non, phổ thông công lập sẽ không còn phải lo lắng về việc phải có chứng chỉ tin học, ngoại ngữ kể từ ngày 20-3.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành các Thông tư quy định quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập. Trong đó, chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên.
Quy trình thực hiện Hướng dẫn số 2965/HD-BNV của Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân Bình đã không thực hiện đúng nội dung trong văn bản này.
Mong chờ nhất của giáo viên khi Thông tư Số 28/2020/TT-BGDĐT và Thông tư Số 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực chính là giáo viên được sử dụng giáo án điện tử.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai có làm đúng Kết luận số 71-KL/TW ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư và Hướng dẫn số 2965/HD-BNV của Bộ Nội vụ?
GDVN- Tại sao Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Nông chỉ 'lùa' giáo viên đi học chứng chỉ mà không xử lý nghiêm minh những vi phạm trong tuyển dụng giáo viên, nếu có?.