TTH - Diện tích rừng tự nhiên được giao các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, các công ty TNHH NN MTV lâm nghiệp quản lý đến nay hơn 160.757ha (chiếm 78,16%); các cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình được giao quản lý hơn 31.626ha (chiếm 15,38%) tổng diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh. Diện tích còn lại do UBND cấp xã tạm thời quản lý hơn 12.164ha.
Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh cho biết, theo báo cáo nhanh của các đơn vị, địa phương, đến nay có 1.020 ha lúa, 1,5 ha màu bị ngập úng với mức 10-20cm. Số diện tích bị ngập úng tập trung chủ yếu ở TP. Huế (500 ha), Phú Lộc (250 ha). Các HTX, người dân đang đấu úng, triển khai các giải pháp 'cứu' cây lúa.
Ngoài lệnh vận hành hồ thủy điện Hương Điền, Thừa Thiên Huế cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất trong đợt mưa lớn diện rộng.
Những ngày qua trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế xuất hiện mưa lớn liên tục, khiến cho nhiều khu vực bị ngập cục bộ, nhiều nơi trên địa bàn có nguy cơ sạt lở khiến chính quyền phải di dời khẩn cấp nhiều hộ dân.
Mưa lũ 2 ngày qua khiến lượng đất đá từ đỉnh ùn ùn đổ xuống chân đèo Phú Gia gây nguy cơ sạt lở khiến chính quyền phải di dời khẩn cấp nhiều hộ dân.
Mưa lớn chưa từng thấy vào những ngày cuối năm, với mức trên 500mm tại các xã thuộc phía nam tỉnh TT-Huế, buộc nhiều gia đình phải di dời khẩn cấp để đề phòng sạt lở đồi núi gây nguy hiểm tính mạng hàng chục người dân.
Đợt mưa lớn hiếm gặp dịp cuối năm 2021, kết hợp hồ thủy điện điều tiết nước xả lũ, đã làm nhiều xã vùng trũng tỉnh TT-Huế bị ngập lụt, giao thông đi lại và rau màu vụ đông bị ảnh hưởng.
Sáng 23/10, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, lũ trên các sông trong tỉnh lên, lũ trên sông Bồ vượt mức báo động II và cảnh báo 7 địa điểm có nguy cơ cao xuất hiện lũ quét, sạt lở đất.
Ngày 6/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng ban hành công điện đề nghị các đơn vị chủ động đối phó với diễn biến của áp thấp nhiệt đới và mưa lớn.
Nhằm chủ động ứng phó với mưa lớn và áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão (bão số 7), trưa 6/10, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra công điện yêu cầu tuyệt đối không cho tàu thuyền ra khơi từ 14 giờ chiều nay (6/10).
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh và sóng lớn. Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh yêu cầu tuyệt đối không cho tàu thuyền ra khơi từ 14 giờ chiều nay, 6/10.
Một mùa mưa bão nữa lại về, hàng chục hộ dân tại huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên – Huế) lại thấp thỏm lo âu trước nguy cơ sạt lở núi có thể ập xuống bất cứ lúc nào.
TTH - Tại Thừa Thiên Huế dù tần suất không lớn, song sạt lở núi là loại hình thiên tai để lại hậu quả khôn lường. Sắp đến mùa mưa bão, nỗi lo sạt lở vẫn canh cánh, nhất là những địa phương miền núi.
Đến 16h30 chiều cùng 2/7, dù chưa tìm thấy thi thể nào trong số 11 thi thể nạn nhân còn mất tích, song các lực lượng CNCH đã tìm thấy nhiều vật dụng cá nhân của các nạn nhân như quần áo, giày dép, các bộ phận của xe máy bị vùi lấp tại bãi bồi.
Sáng 1/7, lực lượng cứu nạn, cứu hộ (CNCH) tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục triển khai giai đoạn 5 quá trình tìm kiếm 11 thi thể công nhân sau vụ sạt lở tại thủy điện Rào Trăng 3 (xã Phong Xuân, huyện Phong Điền) vào ngày 12/10/2020.
Rào Trăng 3 là dự án thủy điện từng xảy ra nhiều thiệt hại về người gắn với yếu tố thiên tai. Chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế đã yêu cầu dừng mọi hoạt động xây dựng tại đây để khắc phục hậu quả. Là khu vực nguy hiểm về sạt trượt, vấn đề đặt ra hiện nay là liệu có tiếp tục triển khai hay dừng hẳn dự án Rào Trăng 3?
Chiều 21-11, Ban Chỉ huy PCTT - TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, đã có văn bản gửi Công ty CP Thủy điện Trường Phú (chủ đầu tư Dự án Thủy điện A Lin B1) về việc đóng hoàn toàn cửa van cửa nhận nước chuyển dòng từ huyện A Lưới về huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đồng thời tạm ngưng phát điện tại nhà máy thủy điện A Lin B1 cho đến khi có thông báo mới.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế yêu cầu chủ đầu tư thủy điện A Lin B1 đóng cửa van nhận nước và tạm dừng phát điện để lực lượng chức năng tiến hành chặn dòng Rào Trăng, phục vụ công tác tìm kiếm 12 công nhân còn mất tích.
Lực lượng công an ở Thừa Thiên - Huế đã và đang triển khai lực lượng giám sát 24/24 tại nhà máy thủy điện Thượng Nhật để theo dõi việc chấp hành mở hoàn toàn 5 cửa van.
Sáng 10/11, bão số 12 đổ bộ vào các tỉnh từ Bình Định đến Ninh Thuận. Đã có những ghi nhận về thiệt hại ban đầu...
Chủ tịch Phan Ngọc Thọ yêu cầu nhanh chóng tổ chức sơ tán dân vùng có nguy cơ lũ quét, sạt lở ở vùng núi, vùng gò đồi, vùng ven sông suối, ven biển… trước 15h chiều nay.
Ngày 19/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông tin cập nhật về tình hình công tác cứu hộ, cứu nạn các nạn nhân còn mất tích tại thủy điện Rào Trăng 3.
Ngày 16/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Bộ Chính trị đến làm việc tại Thừa Thiên - Huế. Tại đây, Trưởng ban Tổ chức Trung ương yêu cầu phải bảo đảm tuyệt đối an toàn, không chủ quan, lơ là trong cứu hộ cứu nạn, tìm kiếm nạn nhân vụ Rào Trăng 3.
Theo thông tin từ Sở chỉ huy tiền phương, trong ngày 15-10, lực lượng vũ trang tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với chủ đầu tư đã tiến hành tiếp cận, vận chuyển nhu yếu phẩm cho các nhà máy thủy điện Rào Trăng 3, Rào Trăng 4 và Alin B2.
Đến 15 giờ, tại hiện trường Trạm kiểm lâm 67 - nơi 13 cán bộ cứu hộ gặp nạn, lực lượng cứu hộ tìm thấy thêm thi thể 1 người trong đoàn, nâng tổng số người được phát hiện lên con số 7. Hiện Ban Chỉ đạo tìm kiếm cứu nạn đã phong tỏa khu vực, giới hạn người ra vào hiện trường.
Tại hiện trường trạm kiểm lâm 67, nơi 13 cán bộ, chiến sĩ mất tích, một lượng lớn đất đá lên đến hàng trăm nghìn mét khối bị kéo trượt xuống phía đường quốc lộ.
Sở chỉ huy tiền phương tiếp tục triển khai các phương án cứu hộ, cứu nạn tại các điểm sạt lở thuộc khu vực thủy điện Rào Trăng 3, ở xã Phong Xuân (Phong Điền, Thừa Thiên Huế) để tìm kiếm các nạn nhân mất liên lạc.
Cả 3 hướng tiếp cận đường bộ, đường không, đường thủy đồng thời được triển khai. Lực lượng chức năng đã cứu được 19 người và đưa một thi thể ra ngoài.
Dẫu cho những hy vọng đang cạn dần theo thời gian nhưng tất cả đều ước cho phép màu sẽ tới. Từ Sở chỉ huy tiền phương đặt tại xã Phong Xuân, huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế), những cán bộ, chiến sĩ tại đơn vị cứu hộ đang khẩn trương nỗ lực tìm kiếm 17 công nhân mất tích cùng đoàn công tác cứu nạn gồm 13 cán bộ hiện không liên lạc được.
Chiều 14/10, Sở chỉ huy tiền phương tiếp tục triển khai các phương án cứu hộ, cứu nạn tại các điểm sạt lở thuộc khu vực thủy điện Rào Trăng 3, Rào Trăng 4, A Lin B2 đóng ở xã Phong Xuân để tìm kiếm các nạn nhân mất liên lạc.
Chiều 14-10, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, lực lượng cứu hộ đã khôi phục kết nối liên lạc với thủy điện A Lin B2; hiện toàn bộ 16 công nhân của thủy điện A Lin B2 đều an toàn.
Chiều ngày 14-10, 20 nạn nhân mắc kẹt tại khu vực nhà máy thủy điện Rào Trăng 4, thuộc xã Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã được lực lượng cứu nạn cứu hộ hướng đường thủy giải cứu. Đồng thời, hiện toàn bộ 14 công nhân mất liên lạc 3 ngày tại thủy điện A Lin B2 vẫn an toàn.
Chiều 14/10, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vào lúc 16h chiều cùng ngày, lực lượng cứu hộ đã khôi phục kết nối liên lạc với thủy điện A Lin B2, nằm trên trục đường vào thủy điện Rào Trăng 3 (xã Phong Xuân, huyện Phong Điền). Hiện toàn bộ 14 công nhân của thủy điện A Lin B2 đều an toàn.
Lực lượng chức năng đã tiếp cận và đang cứu nạn ở khu vực trạm kiểm lâm số 7, sau đó, tiếp tục san gạt đất đá sạt lở để tiếp cận thủy điện Rào Trăng 3 và tìm kiếm đoàn 13 cán bộ, chiến sĩ gặp nạn.
Lực lượng lực lượng cứu hộ, cứu nạn gồm hàng trăm cán bộ, chiến sĩ cùng các phương tiện cứu nạn, cứu hộ đang được tiếp tục tăng cường, khẩn trương đưa tới vị trí sạt lở núi ở thủy điện Rào Trăng 3.