Một mảnh ghép trong khởi nguyên tư tưởng Tịnh độ

Có thể nói tư tưởng Tịnh độ vốn dĩ thể hiện tinh thần khát khao thoát khổ, được sống trong đời thanh tịnh của con người. Ý niệm này gần như xuất hiện trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, mạnh mẽ tới mức dần dần phát triển thành hệ thống tín ngưỡng

An tịnh và Im lặng

Không ai chỉ trích, trách cứ hay phiền hà gì khi đông đúc mà ồn ào nhưng sự an tịnh, im lặng hùng tráng vẫn là nền tảng, là phẩm chất của hội chúng xuất gia.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.3)

Đức Phật luôn phải đương đầu với nhiều sự đối nghịch mãnh liệt trên con đường chu du hoằng hóa. Ngài bị chỉ trích nghiêm khắc, bị đối xử tàn tệ, chửi mắng và tấn công một cách tàn bạo.

Lời Đức Phật dạy về việc xây dựng sự cường thịnh của một quốc gia

c Phật hết sức tinh tế khi nhận ra rằng bất kỳ một quốc gia nào, song hành bên cạnh Luật còn có Lệ. Lệ chính là một thứ 'luật bất thành văn' được mọi người tuân thủ như những 'quy tắc truyền thống'.

Ý nghĩa của sám hối theo quan niệm Phật giáo

Sám hối là tự mình ăn năn, nhận ra những lỗi lầm trước đây đã tạo, nguyện sửa đổi không dám tái phạm những lỗi lầm đó nữa.

Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi

Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.

Phước duyên trong cuộc sống

Đệ tử Phật gồm có chúng xuất gia là Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni và chúng tại gia là Ưu-bà-tắc và Ưu-bà-di. Trong chúng xuất gia lại có Sa-di và Sa-di-ni là chúng tập sự, chưa chính thức vào hàng Tăng. Chúng xuất gia Ni còn có thêm Thức-xoa-ma-na.

Soạn giả Hoàng Ngọc Ẩn qua đời ở tuổi 78

Soạn giả Hoàng Ngọc Ẩn đã dành trọn cuộc đời cho sân khấu cải lương. Vừa là diễn viên vừa là soạn giả, ông còn làm tốt trọng trách một trưởng đoàn, lèo lái Đoàn Thanh Nga gặt hái nhiều thành tựu.

Bồ-tát từ quả hướng nhân: Dược Vương Bồ-tát

Bồ-tát từ quả hướng nhân đã hoàn thành 52 lộ trình tu tập của Bồ-tát và đạt đến quả vị Diệu giác có đầy đủ điều kiện làm Phật và từ vị trí này, các ngài trở lại Ta-bà để cứu độ chúng sanh.

Bốn trường hợp của hiệu lực cầu nguyện

Cầu nguyện có hiệu lực chuyển hóa hay không? Nhân một số bạn đọc đặt câu hỏi với tâm lý hoang mang trước các ý kiến phủ định nhau, Giác Ngộ online dẫn lại một nội dung về vấn đề hiệu lực của sự cầu nguyện theo kinh điển Phật giáo, qua bài viết sau đã được đăng trên phụ trương nghiên cứu Phật học - nguyệt san Giác Ngộ.