Các hãng vận tải biển lớn nhất thế giới đang tận dụng nguồn tiền lớn thu được từ đại dịch để đặt hàng các tàu mới ở quy mô chưa từng có, khiến ngành công nghiệp nổi tiếng với yếu tố chu kỳ dễ bị tổn thương hơn trong thời kỳ suy thoái mới nhất.
Tình trạng tắc nghẽn nguồn cung toàn cầu đang bắt đầu trở nên tồi tệ hơn khi chịu tác động tiêu cực từ xung đột quân sự giữa Nga - Ukraine và Trung Quốc đang siết chặt các biện pháp phòng chống dịch nhằm đối phó làn sóng bùng phát Covid-19 mới do biến chủng Omicron gây ra.
Hãng thông tấn nhà nước Nga TASS hôm 4/3 đưa tin Bộ Công thương nước này đã đề xuất tạm ngừng xuất khẩu phân bón cho đến khi các dịch vụ vận chuyển ở trong và ngoài Nga được nối lại.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng ở thời điểm hiện tại, nền kinh tế toàn cầu đang bước vào một thời kỳ nhạy cảm, khi các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp đối mặt với sự dịch chuyển đầy gập ghềnh...
Tình trạng tắc nghẽn, gián đoạn chuỗi cung ứng gây sức ép lớn lên các doanh nghiệp trên toàn cầu. Người tiêu dùng cũng sẽ đối mặt với mùa mua sắm cuối năm khó khăn hơn.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy ngành công nghiệp hậu cần toàn cầu vào vòng xoáy thiếu hụt và tắc nghẽn nghiêm trọng. Các thùng hàng rẻ tiền cũng trở nên khan hiếm, đắt đỏ.
18 tháng sau dịch Covid-19 bùng phát, mạng lưới vận chuyển toàn cầu vẫn trong tình trạng khủng hoảng. Các hãng vận chuyển kiếm lời kỷ lục khi giá vận chuyển tăng vọt.
Chi phí vận chuyển một container chứa hàng từ châu Á đến châu Âu đã tăng kỷ lục lên trên 10.000 USD, mức cao nhất từ năm 2011 tới nay.
Chi phí vận chuyển một thùng container chứa hàng hóa bằng đường biển từ châu Á sang châu Âu đã tăng vọt qua 10.000 USD, một con số kỷ lục...
Nhờ mua sắm trực tuyến gia tăng, nhu cầu vận tải đường biển mạnh tới mức các công ty đang ngày càng sẵn sàng hơn trong việc trả phí cao hơn.