Kỳ vọng phục hồi sau phiên giảm sâu đã không thành hiện thực, VN-Index tiếp tục 'rơi' mạnh phiên cuối tuần, thủng mốc 1.220 điểm.
Nhà đầu tư trong nước bán mạnh cổ phiếu, cùng với khối ngoại bán ròng hàng nghìn tỷ đồng tạo áp lực lớn khiến VN-Index giảm sâu.
Sự hưng phấn của dòng tiền trước sự kiện bầu cử Tổng thống Mỹ đã nhanh chóng thoái lui, thị trường lại trở về trạng thái giằng co trên mức thanh khoản thấp.
Cơ quan An ninh nội địa Ba Lan bắt giữ công dân Đức với cáo buộc thành lập tổ chức khủng bố với sự hỗ trợ của các cơ quan đặc vụ Đức và Áo.
Phiên đầu tuần, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến tiêu cực do áp lực bán từ nhóm cổ phiếu lớn. Một số cổ phiếu ngược dòng nhờ hiệu ứng tích cực từ kết quả kinh doanh quý 3/2024, điển hình là QCG.
Sau phiên đột biến hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm tới hơn 80% giá trị bán ròng, trong đó danh mục gom của khối này tập trung mạnh vào các mã ngân hàng như VPB, TCB, CTG.
Cổ phiếu MSN tác động tiêu cực đến thị trường khi lấy đi 0,7 điểm của VN-Index. Các mã GVR, VPB, MBB, HPG, HVN cũng nằm trong top 10 ảnh hưởng tiêu cực.
Ngày 22/10, Bộ trưởng Ngoại giao Ba Lan Radoslaw Sikorski cho biết Ba Lan đã ra lệnh đóng cửa lãnh sự quán Nga tại thành phố Poznan để đáp trả những hành động mà nước này cáo buộc Moscow có các hành động phá hoại và chiến tranh mạng.
Dù có thời điểm VN-Index thăng hoa khi vượt mốc 1.290 điểm nhưng áp lực bán gia tăng về cuối phiên khiến chỉ số đảo chiều. Kết phiên, VN-Index giảm 1,06 điểm.
Dù có nhiều lần vượt mốc 1.290 điểm trong phiên 18/10, nhưng VN-Index liên tục chịu áp lực bán diễn ra ở vùng này.
Phiên 14/10, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến tích cực trong phiên sáng sau đó giảm nhiệt khi vượt qua mốc 1.290 điểm. Bộ đôi cổ phiếu TCH và HHS của nhóm Hoàng Huy Group giảm mạnh.
Sau 4 phiên giảm điểm liên tiếp, VN-Index đã phục hồi lấy lại mốc 1.270 điểm. Nhóm cổ phiếu thép diễn biến tích cực, HPG trở lại vùng giá sát 27.000 đồng/cp.
Chốt phiên giao dịch 3/10, VN-Index giảm 9,74 điểm về 1.278 điểm. Sắc đỏ chiếm đa số với lượng cổ phiếu giảm giá lên đến 526 hơn gấp đôi lượng 251 mã tăng giá. Đáng chú ý nhất cổ phiếu OCB của Ngân hàng Phương Đông tăng mạnh 6,69%, đạt mức 12.750 đồng/cp.
Phiên thứ hai liên tiếp, nhóm cổ phiếu bất động sản trở thành tâm điểm bán của dòng tiền. Các nhóm trụ cột khác cũng giao dịch tiêu cực khiến chỉ số VN-Index thủng mốc 1.280 điểm.
Kỳ vọng chỉ số trở lại chinh phục mốc 1.300 phiên hôm nay tiếp tục không thành khi dòng tiền bị rút ra mạnh ở nhóm bất động sản. Một số mã giảm sâu như PDR, DXG, DIG, CEO…
Phiên giao dịch đầu tiên của tháng mới đang mang lại nhiều kỳ vọng cho nhà đầu tư, khi dòng tiền tích cực từ khá sớm, hướng đến các nhóm ngành lớn đang giúp chỉ số trở lại ngưỡng cản mạnh 1.300 điểm.
Do nhiều lần khai sai, dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, nên Chứng khoán An Bình phải chịu tình tiết tăng nặng, bị xử phạt và bị truy thu thuế hơn 1,9 tỷ đồng.
Biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm của Chứng khoán An Bình là nộp đủ gần 1,3 tỷ đồng số tiền thuế bị thiếu trong 2 năm 2022 và 2023 vào ngân sách Nhà nước.
Sau thời gian hưng phấn của phiên sáng, VN-Index dần thoái lui vào phiên chiều. Chỉ số chỉ còn giữ được mức tăng điểm nhẹ nhờ trụ đỡ là nhóm vốn hóa lớn.
Tăng vốn là một trong những điều kiện giúp các công ty chứng khoán (CTCK) có thể phục vụ được số lượng lớn nhà đầu tư, đáp ứng quy mô giao dịch ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, không phải phương án nào cũng diễn ra suôn sẻ. Một số trường hợp không chào bán đủ khối lượng dự tính, hoặc bị trì hoãn, thậm chí hủy bỏ phương án.
Vụ phá hoại đường ống Nord Stream vào tháng 9/2022 là một sự kiện nghiêm trọng, tác động lớn đến chính trị và kinh tế toàn cầu. Vụ việc gần đây liên quan đến một nhóm người Ukraine bị cáo buộc sử dụng Ba Lan làm căn cứ hậu cần để thực hiện các cuộc tấn công phá hoại đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream đã làm dấy lên những cơn sóng trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là nguy cơ khủng hoảng ngoại giao, tiềm ẩn biến cố giữa Đức và Ba Lan, hai quốc gia có mối quan hệ lịch sử và chính trị phức tạp.
Thị trường hồi phục nhưng thanh khoản chạm mức thấp nhất trong năm 2024, với sự e dè của dòng tiền nội. Một số cổ phiếu biến động mạnh với câu chuyện riêng của doanh nghiệp.
Sau khi lấy lại mốc 1.270 điểm vào phiên cuối tuần trước, VN-Index hôm nay 9/9 lại đảo chiều đi xuống trong bối cảnh thanh khoản eo hẹp. Nhóm thép bất ngờ 'lội ngược dòng' sau giai đoạn bị bán mạnh.
Dòng tiền ảm đạm trước kỳ nghỉ lễ khiến VN-Index vẫn chưa thể có sự đột phá. Tín hiệu tích cực là khối ngoại đã trở lại mua ròng, tập trung gom cổ phiếu đầu ngành công nghệ FPT.
Phiên thứ sáu liên tiếp, thị trường giao dịch trong trạng thái giằng co quanh ngưỡng 1.280 điểm, với thanh khoản giảm sút. Đây là diễn biến thường thấy trước các kỳ nghỉ lễ dài ngày.
Trên nền thanh khoản thấp và thiếu vắng nhóm ngành dẫn dắt, thị trường giao dịch trong trạng thái khá ảm đạm. Một số cổ phiếu giảm mạnh khi công bố kết quả kinh doanh quý 2/2024 kém sắc.
VN-Index giảm điểm trên nền thanh khoản thấp, khối ngoại trở lại bán ròng, chỉ còn số ít mã được dòng tiền quan tâm.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng là trụ cột để thị trường hôm nay giữ được sắc xanh trên mốc 1.280 điểm. Tuy nhiên thanh khoản ở mức thấp cho thấy dòng tiền vẫn chưa trở lại lạc quan.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 10/7, thị trường lao dốc do áp lực bán tăng mạnh, cổ phiếu nhiều nhóm ngành chìm trong sắc đỏ khiến VN-Index giảm 7,77 điểm.
Sau 7 phiên tăng điểm liên tiếp, VN-Index đã điều chỉnh ở sát ngưỡng 1.300 điểm. Khối ngoại vẫn gây áp lực lên thị trường bằng việc rút ròng, với tâm điểm bán là cổ phiếu FPT.
VN-Index hôm nay (3/7) tiếp tục phục hồi, tăng hơn 7 điểm vượt kháng cự 1.275 điểm, lấy lại gần hết những gì đã mất trong tuần trước.
Phiên 3/7, VN-Index tiếp tục phục hồi nhờ sự tích cực của nhóm cổ phiếu ngân hàng. Dòng tiền cũng đã có dấu hiệu quay trở lại, quan tâm một số mã thuộc nhóm công nghệ, hóa chất, dệt may…
Chốt phiên 12/6, VN-Index tăng 15,78 điểm (+1,23%) đóng cửa ở mốc 1.300,19 điểm, cao nhất trong 2 năm trở lại đây. Các cổ phiếu trụ, nhất là nhóm ngân hàng, là động lực chính thúc đẩy chỉ số chính đại diện sàn HoSE hôm nay.
Sau bao ngày mong ngóng, chỉ số VN-Index đã chính thức chinh phục mốc 1.300 điểm, nhờ động lực từ một số mã lớn như FPT, VPB và nhóm cổ phiếu chứng khoán, ngân hàng.
Khối ngoại đã bán ròng phiên thứ 6 với giá trị 1.403 tỷ đồng ở phiên 31/5, những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là VHM, VCB, MWG, VNM.
Ở vùng đỉnh hai năm, VN-Index không tránh được rung lắc điều chỉnh. Áp lực bán chủ yếu diễn ra ở nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, trong khi nhiều mã vừa và nhỏ vẫn hút tiền, tăng mạnh.
Thị trường chứng khoán có phiên giao dịch biến động theo chiều tích cực nhờ dòng tiền nhập cuộc mạnh mẽ trong phiên chiều 23/5, giúp VN-Index bật tăng, vượt ngưỡng 1.280 điểm.
Dù dành phần lớn thời gian giằng co quanh mức tham chiếu, chỉ số VN-Index vẫn tăng vượt ngưỡng 1.280 điểm nhờ nhịp tăng mạnh vào cuối phiên 23/5.
Một đợt xả khá dữ dội có lúc ép VN-Index giảm tới hơn 10 điểm, nhưng cầu bắt đáy xuất hiện trong 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đẩy ngược giá phục hồi.
Chốt phiên 21/5, VN-Index giảm 0,44 điểm xuống 1.277,14 điểm trước áp lực bán chốt lời của nhà đầu tư. Toàn sàn có 207 mã tăng và 236 mã giảm, 66 mã đứng giá.
Thị trường phiên 21/5 có diễn biến điều chỉnh tích cực với thanh khoản xuất hiện đúng thời điểm quan trọng, tham gia nắm bắt cơ hội ở nhịp điều chỉnh sâu nhất.
Cổ phiếu MWG của CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động lên vùng cao nhất trong vòng gần 2 năm sau khi được khối ngoại mạnh tay gom 13 phiên liên tiếp.
CTCP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Bất động sản HTL Việt Nam vừa công bố báo cáo tài chính năm 2023 với lãi sau thuế tăng gấp 22,5 lần; dư nợ trái phiếu giảm 44% so với cùng kỳ năm trước.
Công ty cổ phần Chứng khoán An Bình - ABS (mã Ck: ABW) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Một quyết định nổi bật được cổ đông thông qua tại đại hội là việc ABS sẽ thực hiện nộp hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE, sau gần 1 năm đăng ký giao dịch trên UPCOM.
Công ty cổ phần Chứng khoán An Bình - ABS (mã Ck: ABW) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Một quyết định nổi bật được cổ đông thông qua tại đại hội là việc ABS sẽ thực hiện nộp hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE, sau gần 1 năm đăng ký giao dịch trên UPCOM.
ĐHĐCĐ thường niên CTCP Chứng khoán An Bình (ABS: UPCoM: ABW) được tổ chức ngày 19/4 tại Tòa nhà Peakview, số 36 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội. Đại hội có sự tham dự của 26 cổ đông, đại diện cho 85,37% vốn điều lệ ABS.
Sau giai đoạn điều chỉnh, VN-Index đã có phiên hồi phục mạnh mẽ với sự dẫn dắt của nhóm ngân hàng. Dòng tiền cũng đã trở lại hứa hẹn đưa chỉ số chinh phục lại các mốc đã mất.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa công bố Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với CTCP Chứng khoán An Bình (ABS – UPCoM: ABW).
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với CTCP Chứng khoán An Bình (ABS UPCoM: ABW).
Cơ quan An ninh Nội bộ Ba Lan thông báo điều tra và khám xét mạng lưới gián điệp Nga tại thủ đô Warsaw và TP Tychy.