Cục Phòng vệ thương mại: Tập trung tổ chức thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại

Thành lập vào năm 2017, Cục Phòng vệ thương mại tập trung thực hiện chức năng tham mưu, quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại.

Phòng vệ thương mại: Bảo vệ hàng trong nước trước 'sóng' nhập khẩu

Việc gia nhập sâu vào sân chơi thương mại toàn cầu đang mở ra nhiều cơ hội thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Việt Nam 'cứng tay' hơn trong các vụ phòng vệ thương mại về thép

Đến nay, Việt Nam được cho là đã đảm bảo các yêu cầu của WTO trong việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tại thị trường Việt Nam, trong đó có ngành thép.

Việt Nam áp dụng 22 biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa nhập khẩu

Đến thời điểm này, Bộ Công thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại và đã áp dụng 22 biện pháp phòng vệ, gồm: thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, thuế chống lẩn tránh thuế... với hàng hóa nhập khẩu.

Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành sản xuất trong nước

Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) trong dài hạn giúp cho nền kinh tế không bị phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu, đem lại sự ổn định và chống chịu tốt hơn trước các tác động và cú sốc từ bên ngoài. Theo đó, việc điều tra, áp dụng các biện pháp PVTM đã góp phần bảo vệ, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất trong nước.

Việt Nam phải đối mặt với 252 vụ điều tra phòng vệ thương mại

Bộ Công Thương cho biết tính đến nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với 252 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) từ 24 thị trường và vùng lãnh thổ.

Phòng vệ thương mại: Bảo vệ, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành sản xuất trong nước

Việc điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đã góp phần bảo vệ, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất trong nước.

Hàng Việt Nam xuất khẩu đối mặt 252 vụ điều tra phòng vệ thương mại

Đây chủ yếu là các vụ điều tra chống bán phá giá, tự vệ, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và chống trợ cấp.

Tăng cường cảnh báo sớm, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại

Công tác cảnh báo sớm cũng như hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng điều tra thời gian qua đã đem lại một số kết quả tích cực, nhờ đó, các doanh nghiệp xuất khẩu không bị áp thuế phòng vệ thương mại hoặc bị áp thuế ở mức thấp, góp phần giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại

Tin từ Bộ Công Thương hôm nay 4-7 cho biết, đến nay Việt Nam đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại với 22 biện pháp được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu.

Đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại

Báo cáo về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu năm của Bộ Công Thương cho biết, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc Phòng vệ thương mại và đã áp dụng 22 biện pháp với hàng hóa nhập khẩu.

Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại

Tính đến cuối tháng 6/2024, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc liên quan tới công tác phòng vệ thương mại đồng thời áp dụng 22 biện pháp với hàng hóa nhập khẩu.

Bộ Công Thương: Đã khởi xướng điều tra 28 vụ phòng vệ thương mại

Theo Bộ Công Thương, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với 252 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ 24 thị trường và vùng lãnh thổ.

Việt Nam rà soát cuối kỳ thép hợp kim nhâp khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc

Việc điều tra rà soát cuối kỳ nhằm đánh giá khả năng tiếp tục hoặc tái diễn hành vi bán phá giá gây thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước trong trường hợp chấm dứt biện pháp chống bán phá giá.

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ biện pháp phòng vệ thương mại trong 16 vụ việc

Các doanh nghiệp đáp ứng điều kiện được miễn trừ cần nộp hồ sơ đề nghị đến Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương trước 17h ngày 30/10/2023.

Ngành thép nhập siêu gần 4 tỷ USD trong năm 2022

Số liệu của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết năm 2022, kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam đạt 8 tỷ USD, trong khi nhập khẩu là 11,9 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại ngành thép năm 2022 nghiêng về nhập siêu 3,9 tỷ USD.

Rà soát nhà xuất khẩu mới vụ áp dụng thuế chống bán phá giá thép hợp kim

Bộ Công Thương ban hành Quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim.

Bộ Công Thương: Rà soát nhà xuất khẩu mới vụ việc áp dụng chống bán phá giá thép hợp kim

Bộ Công Thương ban hành Quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim.

Giữ nguyên thuế chống bán phá giá với thép hợp kim nhập từ Hàn Quốc, Trung Quốc

Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn, nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc.

Tiếp tục áp thuế chống bán phá giá tới 34,27% với thép hợp kim xuất xứ từ Trung Quốc

Do không có bên liên quan nào đề nghị rà soát định kỳ, nên các công ty của Trung Quốc tiếp tục bị áp mức thuế chống bán phá giá từ 2,53% - 34,27%, các công ty của Hàn Quốc bị áp mức thuế chống bán phá giá từ 4,71% - 19,25%.

Giữ nguyên thuế chống bán phá giá với thép hợp kim nhập từ Hàn Quốc, Trung Quốc

Bộ trưởng Bộ Công thương quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn, nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc.

Ban hành quyết định miễn trừ áp dụng chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép và màng BOPP

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép và màng BOPP cho năm 2020 và 2021.

Bộ Công Thương công bố lượng thép và màng BOPP được miễn thuế CBPG trong năm 2020 và 2021

Liên quan đến 4 vụ việc chống bán phá giá với một số sản phẩm thép và màng BOPP gần đây, trên cơ sở hồ sơ đề nghị miễn trừ do doanh nghiệp cung cấp, Cục Phòng vệ thương mại đã tổng hợp số liệu và trình Lãnh đạo Bộ Công Thương ban hành các Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá với tổng lượng cấp miễn trừ cho năm 2020 và năm 2021.

Bộ Công Thương ban hành quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp CBPG đối với thép và màng BOPP

Ngày 5/1/2021, Bộ Công Thương ra thông báo cho biết, Bộ đã ban hành Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép và màng BOPP cho năm 2020 và 2021.

Rà soát áp thuế chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AR01.AD04).

Rà soát áp dụng chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim, không hợp kim xuất xứ từ Trung Quốc

Bộ Công Thương ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AR01.AD04).

Bộ Công Thương rà soát chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim Trung Quốc

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Trung Quốc (mã vụ việc AR01.AD04)

Rà soát về thuế chống bán phá giá thép có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (mã vụ việc AD04).

Việt Nam rà soát nhà nhập khẩu mới đối với thép hợp kim Trung Quốc, Hàn Quốc

Ngày 11/11, Bộ Công Thương ra thông báo cho biết, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2880/QĐ-BCT về việc tiến hành rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (NR01.AD04).