Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 25/9 cho biết, các khoản đầu tư toàn cầu vào trí tuệ nhân tạo và lạm phát giảm đang tạo cho khu vực châu Á đang phát triển một bệ phóng cho tăng trưởng kinh tế bền vững vào năm 2024 và 2025.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 25/9 dự báo khu vực châu Á đang phát triển có thể đạt mức tăng trưởng 5% trong năm nay, nhờ hoạt động tiêu dùng mạnh mẽ và nhu cầu cao đối với các mặt hàng công nghệ xuất khẩu. ADB cũng dự đoán Trung Quốc sẽ công bố thêm các biện pháp hỗ trợ kinh tế.
ADB nhấn mạnh tuổi thọ cao hơn phản ánh sự phát triển thành công của châu Á-Thái Bình Dương, song cũng gây ra sự thay đổi lớn về nhân khẩu học và áp lực này đang ngày càng tăng.
Đây là nhận định trong báo cáo 'Già hóa lành mạnh ở châu Á: Báo cáo chính sách phát triển châu Á' được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 2-5 tại Hội nghị thường niên lần thứ 57.
ADB cũng dự báo, tỉ lệ người Việt Nam trên 60 tuổi chạm mốc 20% dân số vào năm 2037.
Xuất phát từ bản chất của thuế carbon là nhằm bù đắp những phí tổn xã hội do việc phát thải CO2 gây ra, tiền thuế carbon được sử dụng để khắc phục sự cố môi trường, giảm thiểu hiện tượng nóng lên toàn cầu, thúc đẩy bảo tồn năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng 'xanh'.
Theo ADB, thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế ASEAN+3 đã tăng 29,3% trong năm 2023, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.
Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3) đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.
Phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm tạo ra nhiều carbon (thuế carbon) được kỳ vọng có tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu và chỉ có tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế ở châu Á-Thái Bình Dương.
Theo nghiên cứu của ADB, lập trường thắt chặt tiền tệ của Fed đã khiến thị trường chứng khoán khu vực Đông Á mới nổi đi xuống và làm tăng phí bảo hiểm rủi ro, đồng thời ghi nhận sự rút vốn trên các thị trường chứng khoán và trái phiếu khu vực.
Báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 27/11 cho thấy, phản ứng trước tình trạng lãi suất tăng cao tại Hoa Kỳ, lãi suất trái phiếu chính phủ đã tăng lên tại hầu hết các thị trường trong khu vực Đông Á mới nổi. Lãi suất trái phiếu chính phủ của Việt Nam tăng ở tất cả các kỳ hạn trong giai đoạn từ ngày 1/9 đến ngày 10/11.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 20/9 hạ dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á trong năm 2023, do lãi suất tăng cao và tình hình u ám của thị trường bất động sản Trung Quốc đang gây ra những rủi ro ngày càng lớn.
Ngày 11-9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phát đi cảnh báo về việc chính phủ và ngân hàng trung ương các nước Đông Á mới nổi cần cảnh giác để phòng ngừa những rủi ro tài chính tiềm tàng gắn với các mức lãi suất cao hơn.
'Các chính phủ và ngân hàng trung ương ở Đông Á mới nổi cần cảnh giác để phòng ngừa những rủi ro tài chính tiềm tàng gắn với các mức lãi suất cao hơn'
Sáng 24-8, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra cảnh báo về việc khủng hoảng vật giá leo thang do lạm phát tăng cao vào năm ngoái, kết hợp với tác động dai dẳng của đại dịch Covid-19, đang tiếp tục đẩy người dân ở châu Á - Thái Bình Dương vào tình trạng nghèo khổ cùng cực.
Ngày 19-7, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 7-2023 (ADO July 2023), trong đó giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Nhờ nhu cầu nội địa mạnh mẽ tiếp tục hỗ trợ sự phục hồi của khu vực, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang duy trì triển vọng tăng trưởng cho các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương ở mức 4,8% trong năm nay.
Sự mở rộng trong cả phân khúc trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp đã giúp thị trường trái phiếu Việt Nam tăng 5,1% so với quý trước, lên tới 111,9 tỷ USD.
Theo ADB, tổng lượng trái phiếu bằng đồng nội tệ của khu vực đông Á mới nổi đã tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái, lên 23,8 nghìn tỷ USD vào cuối tháng 3.
Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến thiệt hại lên tới 24% GDP cho khu vực châu Á đang phát triển với kịch bản ấm lên toàn cầu trung bình gần 4°C vào năm 2100.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tin rằng, các nền kinh tế mới nổi ở châu Á sẽ tăng trưởng nhanh trong năm nay nhờ việc Trung Quốc mở cửa biên giới trở lại, trong khi chiến tranh Ukraine và tình trạng hỗn loạn ngân hàng ở Âu-Mỹ vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ngày 28-3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã công bố báo cáo giám sát trái phiếu châu Á của ADB, trong đó ghi nhận nhiều diễn biến đáng chú ý của tài chính khu vực.
Ngày 7-2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã công bố Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á (AEIR) 2023, qua đó khẳng định thương mại và đầu tư 'xanh' là rất quan trọng để ứng phó biến đổi khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương, dù điều này đòi hỏi các chính phủ trong khu vực phải hợp tác chặt chẽ hơn.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa cắt giảm dự báo tăng trưởng cho khu vực châu Á đang phát triển trong năm nay và năm tới, khi khu vực phải đối mặt với những 'cơn gió ngược' dai dẳng, là hậu quả của xung đột Nga - Ukraine, chính sách chống lại đại dịch COVID-19 của Trung Quốc và nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 24-8 đã công bố Báo cáo 'Các chỉ số chính của châu Á và Thái Bình Dương 2022', trong đó nhận định, dịch Covid-19 đã kéo lùi cuộc chiến chống nghèo khổ ở châu Á và Thái Bình Dương ít nhất là hai năm, dự báo nhiều người dân trong khu vực có thể nhận thấy việc thoát nghèo khó khăn hơn.