Bản nâng cấp B-52J cực mạnh của 'Pháo đài bay' B-52 Stratofortress đã chính thức được Mỹ giới thiệu.
Lầu Năm Góc hôm 13/7 thông báo thử nghiệm thành công hai tên lửa siêu vượt âm do Lockheed Martin chế tạo ở ngoài khơi bờ biển California.
Đợt thử nghiệm vũ khí siêu vượt âm mới nhất của Mỹ diễn ra thất bại và các quan chắc vẫn đang cố tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục trong các vụ thử tương lai.
Cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh đang ngày một khốc liệt, trong bối cảnh các cường quốc quân sự liên tục thử nghiệm các loại vũ khí mới và hiện đại.
Không quân Mỹ đã tiến hành thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh, với tốc độ gấp 5 lần tốc độ âm thanh cuối tuần vừa qua.
Trong năm 2021, không quân Mỹ đã tiến hành 3 lần thử nghiệm đối với vũ khí siêu vượt âm nhưng kết quả nhận được vẫn chỉ là thất bại.
Một số hệ thống tên lửa siêu thanh với các khả năng khác nhau đang được phát triển cho các lực lượng vũ trang Mỹ. Những mẫu đầu tiên đang trong giai đoạn thử nghiệm bay, tuy nhiên, chương trình đang đối mặt với nhiều khó khăn và tương lai vẫn chưa chắc chắn.
Mặc dù Nga tuyên bố hệ thống phòng không nước này có khả năng bắn hạ mọi máy bay ném bom hay tên lửa của đối phương, nhưng phía Mỹ lại chẳng nghĩ như vậy.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW của Mỹ đã kết thúc trong thất bại.
Không quân Mỹ cho biết rằng, họ tiếp tục thất bại trong việc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW, tuy nhiên đây là một thất bại rất hữu ích.
Chương trình vũ khí siêu vượt âm mới 'super duper' (tạm dịch: Tên lửa thượng hạng) của Không quân Mỹ vừa gặp một trở ngại lớn ngày 5-4 khi vụ thử động cơ đẩy cho tên lửa AGM-183A ARRW thất bại, đài CNN đưa tin.
Tên lửa siêu vượt âm AGM-183A gặp trục trặc, không thể tách khỏi máy bay B-52 trong lần phóng thử nghiệm và được đưa trở về căn cứ.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, quá trình chuẩn bị cho chuyến bay thử đầu tiên của tên lửa siêu vượt âm tương lai AGM-183A ARRW đã hoàn tất và chuyến bay thử có thể diễn ra trong vài ngày tới.
Nguyên mẫu đầu tiên của tên lửa cực siêu thanh đầy hứa hẹn của Mỹ ARRW (Air-launched Rapid Response Weapon) đã hoàn tất việc chuẩn bị cho chuyến bay độc lập.
Nga đang dồn dập thử nghiệm tên lửa siêu thanh Zircon (Tsirkon), trong khi đã đưa vào biên chế một tên lửa siêu thanh khác là Kinzhal. Trong tình huống chưa có hệ thống phòng thủ đối phó với những tên lửa này, Mỹ đã chọn giải pháp phản công bằng một tên lửa siêu thanh, vũ khí sẽ được phóng thử trước khi kết thúc năm.
Mỹ tiếp tục hiện đại hóa máy bay B-1B và trang bị cho chúng loại tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW làm tăng đáng kể khả năng của loại máy bay này.
Tên lửa hành trình siêu thanh mới nhất của Mỹ AGM-183A Air-Launched Rapid Response Weapon (ARRW) sẽ có thể đạt tốc độ lên tới 6,5 - 8 Mach.
Trong khi Tổng thống Nga Putin tuyên bố nước này sở hữu tên lửa hành trình siêu âm phóng từ trên không Kinzhal tốc độ siêu đẳng Mach 10, không có đối thủ; Mỹ cũng khoe tên lửa AGM-183A ARRW, thậm chí được quảng cáo có tốc độ gấp đôi Kinzhan.
Mỹ vốn chiếm thế thượng phong, độc tôn trên thế giới về phát triển vũ khí siêu thanh, nhưng nhiều dự án chế tạo đã thất bại và sẽ phải mất nhiều năm để khôi phục lại vị thế dẫn đầu đã mất, Tướng Không quân John Heiten, Phó Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng Liên quân Mỹ thừa nhận.
Mỹ vốn chiếm thế thượng phong, độc tôn trên thế giới về phát triển vũ khí siêu thanh nhưng nhiều dự án chế tạo vũ khí của nước này gần đây đã thất bại và sẽ phải mất nhiều năm để khôi phục lại vị thế dẫn đầu đã mất, Tướng Không quân John Heiten - Phó Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ - thừa nhận.
Phó Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ thừa nhận nhiều dự án chế tạo vũ khí siêu thanh đã thất bại và sẽ phải mất nhiều năm để khôi phục lại vị thế dẫn đầu đã mất.
Theo thông tin từ Lầu Năm góc, các đơn vị máy bay ném bom chiến lược tầm xa B-52H Stratofortress sẽ không còn được trang bị các dòng bom nhiệt hạch B61-7 và B83-1. Trang bị tiêu chuẩn của không quân chiến lược Mỹ sẽ là dòng tên lửa hành trình tầm xa AGM-86B Air Launched Cruise Missile (ALCM) với đầu đạn W80-1.
Báo Nga cho rằng Mỹ đã tạo ra một tên lửa siêu thanh, nhưng không có máy bay chiến đấu nào có thể vận chuyển nổi nó.
Bộ Quốc phòng Mỹ cùng Lockheed Martin vừa ký thỏa thuận về việc sửa đổi hợp đồng nghiên cứu chế tạo tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW để chuẩn bị đưa vào sản xuất hàng loạt
Theo những thông tin được Không quân Mỹ công bố, Mỹ vừa thử nghiệm thành công nguyên mẫu khí động học của dòng tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới. Dù mới chỉ đang ở giai đoạn thử nghiệm hình dáng khí động trên không và chưa tiến hành phóng thử, nhưng nguyên mẫu tên lửa AGM-183A ARRW có hình dáng tương tự như dòng tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal (Tạm dịch: Dao găm hải quân) của Quân đội Nga.
Với tên lửa siêu thanh AGM-183A ARRW, không quân Mỹ đã có trong tay một vũ khí tấn công cực mạnh, sở hữu tính năng cao cấp hơn nhiều so với Kh-47M2 Kinzhal của Nga.
Mỹ lần đầu tiên tiến hành thử nghiệm khí động học đối với hệ thống tên lửa siêu âm đầy triển vọng AGM-183A ARRW .