Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời Covid-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Năm 2022, dự báo tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam và thế giới sẽ giảm, khả năng kiểm soát dịch tốt hơn, khi đó thị trường dệt may sẽ có nhiều khởi sắc.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang tăng tốc sản xuất để bù đắp đơn hàng bị chậm và đáp ứng cho đơn hàng mới vào cuối năm 2021, đầu 2022.
Làn sóng rời thành phố về quê và giãn cách xã hội khiến các doanh nghiệp ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai... đối mặt tình trạng khan hiếm lao động.
hàng loạt các doanh nghiệp, cửa hàng thời trang bán hàng công khai khi sản phẩm may mặc chưa đủ điều kiện lưu thông trên thị trường thì 'trách nhiệm' sẽ thuộc về ai? Doanh nghiệp thiếu ý thức, cố tình vi phạm - hay do công tác quản lý nhà nước chưa chặt, chưa nghiêm?
Ông Củ Phát Nghiệp, Chủ tịch Công đoàn của Công ty TNHH PouYuen Việt Nam (quận Bình Tân, TP.HCM) cho biết sẽ phải cắt giảm hàng nghìn lao động do thiếu hụt đơn hàng.
Chủ tịch Hội Dệt may Thêu đan TP.HCM (Agtek) Phạm Xuân Hồng cho biết ngành dệt may còn nhiều khó khăn, nhưng chưa doanh nghiệp nào phải sa thải lượng lớn nhân viên như Huê Phong.
Quay về thị trường nội địa là một trong những giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh hậu Covid-19
Nhiều doanh nghiệp đã đề xuất phương án được nhà nước hỗ trợ tìm đơn hàng xuất khẩu khẩu trang vải
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp mong sớm có những phương án hỗ trợ cụ thể để họ vượt qua khó khăn và phát triển sản xuất.
Sau thời gian thiếu nguyên liệu do dịch bệnh ở Trung Quốc, doanh nghiệp lại phải đối phó với tình trạng sản phẩm xuất khẩu thiếu đầu ra
Sau nỗi lo thiếu hụt nguyên vật liệu sản xuất vì đứt nguồn cung ở Trung Quốc, các doanh nghiệp trong ngành dệt may, đồ gỗ... giờ đây tiếp tục đau đầu với tình trạng hàng hóa làm ra không thể đưa đến châu Âu và Mỹ do các chính sách hạn chế đi lại nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 ở hai nền kinh tế này.