Trung tâm thời trang sẽ phát triển mạnh các khâu đào tạo, thiết kế, biểu diễn, thương mại thời trang cao cấp để dần trở thành khâu có giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị dệt may.
Tối ngày 10/10, Hội Dệt May Thêu Đan TP.HCM (AGTEK) đã tổ chức Đêm hội Doanh nhân Dệt May, thu hút sự tham gia của gần 300 doanh nhân từ nhiều doanh nghiệp.
Nhiều công nghệ mới nhất của ngành dệt may sẽ được giới thiệu tại Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp dệt và may – Thiết bị, nguyên phụ liệu và vải 2024.
Từ 23-25/10/2024, Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex&HanoiFabric 2024) sẽ diễn ra tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Sáng 25/9 đã khai mạc chuỗi triển lãm quốc tế về máy móc, thiết bị nguyên phụ liệu dệt may, da giày VTG 2024 tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn.
Từ ngày 25 - 28/9, Triển lãm quốc tế về máy móc thiết bị công nghiệp ngành dệt & may Việt Nam – VTG 2024 sẽ diễn ra tại Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
Chỉ số PMI của Việt Nam trong tháng 6 đã tăng mạnh lên 54,7 điểm, so với mức 50,3 điểm của tháng 5 cho thấy ngành sản xuất công nghiệp phục hồi rất mạnh.
Dù tình hình đơn hàng đã phục hồi trở lại nhưng phần lớn các doanh nghiệp (DN) đang gặp khó vì thiếu lao động.
Đại diện các ngành hàng dệt may, đồ gỗ cho biết Mỹ, EU tăng nhập khẩu vì lượng tồn kho giảm.
Nhìn vào tình hình cải thiện đơn hàng mới ở ngành gỗ và dệt may trong 4 tháng đầu năm 2024 là rất đáng khích lệ, nhưng có những vấn đề nội tại đã và đang phát sinh. Đây cũng là lưu tâm chung cho các doanh nghiệp sản xuất để không phải phập phồng lo lắng dù cho đơn hàng mới đang cải thiện, nhất là chủ động lường trước rủi ro, luôn ở tâm thế sẵn sàng, phải chuẩn bị các nguồn lực một cách đầy đủ và hiệu quả.
Ngành dệt may Việt Nam đang có sự mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất, nhất là hạ tầng cho khâu dệt nhuộm và sản xuất vải cùng các nguyên phụ liệu khác vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, phải xem việc chuyển dịch đầu tư vào phần cung thiếu hụt ở ngành hàng xuất khẩu chủ lực này là một nhu cầu bức thiết, đừng để các doanh nghiệp gặp khó vì nguồn cung trong nước đang 'tự lấy đá ghè chân mình'.
Ngành dệt may Việt Nam hiện nằm trong top 3 xuất khẩu (XK) thế giới, top 4 các ngành công nghiệp XK của Việt Nam. Tuy nhiên, để làm ra một sản phẩm may mặc, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nhập khẩu (NK) đến 90% nguyên phụ liệu, chủ yếu là NK từ Trung Quốc. Trong khi đó, nhiều thị trường XK lớn yêu cầu sản phẩm dệt may từ Việt Nam phải đạt tỷ lệ nội địa hóa cao. Vì vậy, việc xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu XK là hết sức quan trọng...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm Trung tâm Lập pháp Hồng Kiều tại TP Thượng Hải (Trung Quốc) là một trong những sự kiện nổi bật ngày 10/4.
Ngày 10/4/2024 Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh.
Triển lãm quốc tế chuyên ngành công nghiệp dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024 đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, chú trọng đến các giải pháp chuyển đổi xanh.
SaigonTex & SaigonFabric 2024 quy tụ hơn 1.000 nhà triển lãm quốc tế và Việt Nam tham dự với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000 m2.
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị, nguyên phụ liệu và vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) quy tụ hơn 1.000 đơn vị tham gia, với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000m2.
Nhìn từ động thái cấp tập vào Việt Nam của các nhà sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc, cho đến những con số 'biết nói' về việc rót vốn đầu tư của Trung Quốc, rồi các doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu cảm nhận sức ép của đối thủ, để từ đó nhận thấy ai sẽ 'hớt tay trên' công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam. Nhất là khi lĩnh vực này vẫn còn là mặt hạn chế của nhiều doanh nghiệp nội địa.
Các đơn hàng đang quay trở lại nhưng chủ yếu là đơn hàng nhỏ lẻ, trong khi đó nhìn vào tình hình hiện tại của ngành dệt may Việt sẽ thấy việc phụ thuộc nguyên phụ liệu Trung Quốc dù là câu chuyện cũ nhưng vẫn rất thời sự. Liệu ngành hàng này tiếp tục chấp nhận phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập như vậy hay vừa nhập khẩu vừa tăng đầu tư để nâng tỷ lệ nội địa hóa?
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt - may, thiết bị, nguyên phụ liệu - vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) sẽ diễn ra từ ngày 10-13/4, tại TP. Hồ Chí Minh.
Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024), sự kiện lớn và có ảnh hưởng quan trọng của ngành dệt may Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 13-4-2024 tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC) – 799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TPHCM.
Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn còn biến động kèm theo những thách thức mới từ 'hàng rào kỹ thuật' của các nước nhập khẩu nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024. Đây được coi là thách thức lớn bởi con số trên tương đương với 'đỉnh' của ngành này lập được vào năm 2022.
Theo khảo sát, 50% doanh nghiệp cho biết sẽ tiến hành chuyển đổi Xanh, 36% sẽ chuyển đối số, 29% sẽ chuyển đổi thị trường nhằm thích ứng linh hoạt với các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế từ đầu năm 2023 đến nay chưa như mong muốn, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy tình hình đang được cải thiện rõ nét.
4 tháng liên tiếp gần đây, xuất khẩu hàng hóa dần cải thiện, kim ngạch xuất khẩu hàng tháng đều vượt 30 tỷ USD/tháng với sự khởi sắc của nhiều nhóm hàng.
So với nửa đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đều cho biết đơn đặt hàng để sản xuất những tháng cuối năm có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, các dự báo cho thấy tình hình kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi quy mô đơn hàng nhỏ lẻ, giá đặt mua thấp trong khi yêu cầu của khách hàng càng nhiều hơn.
'Cam kết phát triển bền vững được nhiều hiệp định thương mại quốc tế xem như nội dung trọng tâm và các nước phát triển đang cụ thể hóa thành những tiêu chuẩn, điều kiện để xem xét nhập khẩu (NK) hàng hóa. Kết quả nghiên cứu một số doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam cho thấy, việc nhận thức và chiến lược chuyển đổi xanh còn hạn chế đã làm giảm năng lực cạnh tranh của DN.
Sáng 25/10, tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC), Tp. Hồ Chí Minh, đã đồng loạt khai mạc chuỗi Triển lãm quốc tế lần thứ 21 về máy móc thiết bị công nghiệp ngành dệt may – VTG 2023.
Sáng 25/10, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu 2023 (HanoiTex & HanoiFabric 2023) đã được khai mạc.
Với các màn trình diễn công nghệ tự động hóa tiên tiến, Triển lãm quốc tế thiết bị công nghiệp Dệt May VTG hứa hẹn mang đến doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cơ hội chuyển đổi sản xuất thông minh, bắt kịp xu hướng thế giới.
VTG, Triển lãm quốc tế thiết bị công nghiệp Dệt May là triển lãm hàng đầu tại Đông Nam Á sẽ khai mạc từ ngày 25-28/10. Sự kiện còn kết hợp với VITATEX - Triển lãm về nguyên phụ liệu ngành Dệt May và DYECHEM - Triển lãm về ngành Nhuộm và Hóa chất tại Việt Nam…
Những tín hiệu cho thấy tình hình đơn hàng sản xuất của các doanh nghiệp dệt may đang có chiều hướng 'ấm dần' lên để dự báo rằng đáy xấu nhất ngành dệt may đã đi qua.
Thông tin từ Hội Dệt May Thêu Đan TP Hồ Chí Minh (AGTEK), trong 9 tháng đầu năm, lượng đơn hàng giảm 20 - 30% ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu. Tuy nhiên, bước sang quý 4/2023 tình hình khởi sắc hơn khi nhu cầu mua sắm đã trở lại.
Tối 6/10, Hội Dệt May Thêu Đan TPHCM (AGTEK ) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và sự kiện Đêm hội Doanh nhân Dệt May 2023. Dự Lễ kỷ niệm có ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Công thương TPHCM cùng đại diện của các sở, ban ngành của TPHCM.
Chủ tịch Việt Thắng Jean cho biết, dù thị trường xuất khẩu chưa đạt được mục tiêu như các năm, nhưng đơn hàng của doanh nghiệp đã phục hồi khoảng 80% so với trước.
Các doanh nghiệp dệt may TP. Hồ Chí Minh đang ghi nhận đơn hàng xuất khẩu phục hồi khoảng 80% và kỳ vọng trong các tháng tới thị trường sẽ tiếp tục khởi sắc.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay không đủ nguồn tài chính và không tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng để chuyển đổi xanh, cũng như đầu tư các dự án xanh
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2023... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 26.7.
Triển lãm quốc tế vải, nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị ngành may 2023 (SaigonTex & SaigonFabric 2023) đã khai mạc tại trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
Triển lãm quốc tế về vải, nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị ngành dệt may SAIGONFABRIC Summer 2023 sẽ diễn ra từ ngày 26-29/7, tại TP. Hồ Chí Minh.
Triển lãm quốc tế vải, nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị ngành may (Saigonfabric Summer 2023) sẽ diễn ra từ ngày 26 đến 29-7-2023 tại SECC – Trung Tâm Hội Chợ & Triển Lãm Sài Gòn (799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TPHCM).
Thị trường xuất khẩu và trong nước ế ẩm kéo dài, khó khăn chồng chất khiến nhiều doanh nghiệp không thể tiếp tục cầm cự, phải cho đóng cửa, hoặc tạm rời thương trường chờ tín hiệu hồi phục.Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng – Purchasing Managers' Index (PMI) ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống 45,3 trong tháng 5 so với 46,7 trong tháng 4, từ đó báo hiệu lần suy giảm tháng thứ ba liên tiếp của các điều kiện kinh doanh.Cụ thể, xuất khẩu các ngành hàng dệt may, da giày, gỗ, thủy sản với thị trường chính là Mỹ, EU… có mức sụt giảm nhiều nhất; trong khi các ngành hàng cao su, gạo, rau quả, hạt điều… với thị trường xuất khẩu chính là châu Á ít chịu tác động hơn.Tình trạng cắt giảm lao động được công đoàn phản ánh từ giữa năm 2022, khi hàng loạt doanh nghiệp trong nước mất đơn hàng dịp cuối năm vì các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản giảm nhu cầu tiêu dùng; khó khăn nguyên liệu, chi phí tăng cao. Tình trạng cắt giảm chủ yếu xảy ra ở doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, chế biến gỗ, thủy hải sản, gia công linh kiện điện tử, cơ khí.
Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang nỗ lực tái cấu trúc sản phẩm, thị trường để vượt khó.
Đối với nhiều doanh nghiệp dệt may, nỗi kỳ vọng đơn hàng sẽ quay trở lại từ giữa năm nay đang dần lụi tàn khi mà hàng loạt thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa có tín hiệu phục hồi, trong bối cảnh kinh tế vĩ mô thế giới vẫn ở trạng thái bất định.
Agtek cho rằng, thành lập Trung tâm thời trang tại TP.HCM sẽ tạo sự lan tỏa phát triển ngành dệt may và thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ theo các phân khúc cao cấp.
Phó chủ tịch Hội Dệt may Thêu Đan Tp.HCM Phạm Văn Việt cho rằng, doanh nghiệp dệt may nếu không có lộ trình xanh hóa từ sản xuất đến tiêu thụ sẽ bị đào thải.
Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.
Saigontex 2023 là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tìm kiếm đối tác, lựa chọn công nghệ, thiết bị hiện đại phù hợp với định hướng phát triển, bắt kịp xu hướng của ngành dệt may toàn cầu.
Saigontex & SaigonFabric năm 2023 quy tụ hơn 1.300 doanh nghiệp đến từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là triển lãm có quy mô lớn nhất kể từ năm 1991.
Từ ngày 05 - 08/04/2023, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may thiết bị – nguyên phụ liệu – vải năm 2023 (SaigonTex & SaigonFabric 2023) sẽ được tổ chức tại tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Q.7, Tp.HCM.
Sau sự thành công của 'Triển lãm quốc tế công nghiệp dệt may 2022' vào tháng 7 năm ngoái, triển lãm 'SaigonTex và SaigonFabric 2023' sẽ tiếp tục được tổ chức vào đầu tháng 4/2023 với sự quy tụ của 1.700 gian hàng đến từ 21 quốc gia.
Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay 0,5 - 1%/năm nhưng về tổng thể, lãi suất vẫn ở mức cao khiến doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất không dám vay.
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao về môi trường và xã hội do các thị trường nhập khẩu đặt ra, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã và đang thay đổi tư duy, cách làm. Từ đó, chinh phục, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngày càng khắt khe của thị trường.