Ngân hàng lớn do Trung Quốc hậu thuẫn bơm tiền 'giải cứu' Sri Lanka?

Bộ tài chính Sri Lanka cho biết Ngân hàng đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc hậu thuẫn đang xem xét cấp 100 triệu USD cho đất nước đang chìm trong khủng hoảng này.

AIIB xem xét cấp 100 triệu USD hỗ trợ khẩn cấp cho Sri Lanka

Tuần trước, Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka cho biết nền kinh tế Nam Á này đang rơi vào khủng hoảng với dự trữ ngoại hối có thể sử dụng giảm xuống còn 50 triệu USD.

Tình hình Sri Lanka ngày càng 'dầu sôi lửa bỏng', AIIB hỗ trợ khẩn cấp 100 triệu USD

Bộ Tài chính Sri Lanka ngày 8/5 cho biết Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc tài trợ đang xem xét khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 100 triệu USD cho Sri Lanka.

Xung đột Nga-Ukraine: Ngăn thảm họa bằng một thảm họa?

'Mọi thứ đang thực sự tồi tệ khi phương tiện duy nhất còn lại được sử dụng để ngăn chặn thảm họa thì lại mang thảm họa đến gần hơn', qua bài viết trên trang mạng vladaiclub.com, nhà nghiên cứu địa chính trị Radhika Desai đã nhận định như vậy về cuộc xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt-trả đũa giữa các bên.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 26 nhấn mạnh 3 ưu tiên

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 26 theo hình thức trực tuyến, tại cuộc họp hỗn hợp lần thứ 8 các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN diễn ra từ ngày 7-8/4, các đại biểu tham dự đã nhấn mạnh 3 ưu tiên đối với khu vực, gồm hồi phục kinh tế, thích ứng linh hoạt và gắn kết. Cuộc họp do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế-Tài chính Campuchia Aun Pornmoniroth và Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Campuchia Chea Chanto đồng chủ trì.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN 26 nhấn mạnh ba ưu tiên cho khu vực

Các đại biểu tham dự cuộc họp hỗn hợp lần thứ 8 các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN đã vạch ra ba ưu tiên, gồm hồi phục kinh tế, thích ứng linh hoạt và gắn kết.

Xem xét kết nối chứng nhận cư trú để miễn giảm thuế trong khu vực ASEAN

Tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 8, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức đề nghị thảo luận về kết nối chứng nhận cư trú để miễn giảm thuế theo hiệp định thuế trong ASEAN.

Thúc đẩy hội nhập tài chính tiền tệ ASEAN

Ngày 8/4, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương đã nhóm họp Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 8, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 26.

Hợp tác tài chính mang lại lợi ích thiết thực cho các nước thành viên ASEAN

Sáng ngày 8/4/2022, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đại diện Bộ Tài chính Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN với các tổ chức quốc tế và Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 26 theo hình thức trực tuyến.

Hội nghị AFMGM: Nền tảng cho phục hồi các hoạt động kinh tế

Ngày 8/4, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương đã nhóm họp Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 8.

Việt Nam dự chuỗi Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Tài chính ASEAN năm 2022

Sáng ngày 8/4/2022, dưới dự chủ trì của Campuchia, các hội nghị: Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN với các tổ chức tài chính quốc tế; Bộ trưởng Tài chính lần thứ 26 (AFMM 2022) đã được tổ chức ngày 8/4/2022 theo hình thức trực tuyến. Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Hồ Đức Phớc dự và có bài phát biểu quan trọng.

Thế khó của Trung Quốc trong khủng hoảng Nga-Ukraine

Trung Quốc dường như đang cố cân bằng giữa việc ủng hộ Nga mà không gây căng thẳng thêm với Mỹ, nhưng các chuyên gia nhận định đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng.

Trung Quốc đang 'duy trì sự cân bằng tinh tế' trong xung đột Nga-Ukraine

Trung Quốc đã khước từ lên án cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine. Nhưng đồng thời, Trung Quốc cũng tránh bị tác động bởi các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga dù Trung Quốc liên tục gọi các lệnh trừng phạt đó là cách thức thiếu hiệu quả.

Trung Quốc: Nỗ lực tách khỏi nền kinh tế Nga

Trung Quốc đang lặng lẽ rút khỏi nền kinh tế Nga vốn đang bị trừng phạt nhằm tránh rủi ro không đáng có cho nước này.

Khủng hoảng Ukraine: Trung Quốc giữ 'túi tiền' xa Nga

Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) của Trung Quốc tuyên bố ngừng hoạt động ở Nga và Belarus, động thái mới nhất cho thấy Trung Quốc hạn chế sự ủng hộ đối với Nga giữa bão trừng phạt của phương Tây.

Chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên 4/3

Thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên ngày 4/3 do thông tin nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đặt tại Ukraine đã bị bốc cháy khi căng thẳng Nga-Ukraine leo thang, thúc đẩy nhà đầu tư tìm đến tài sản an toàn, đồng thời làm dấy lên lo ngại về chiến sự tại Ukraine.

Tổ chức ngân hàng khổng lồ do Trung Quốc hậu thuẫn đình chỉ mọi hoạt động kinh doanh với Nga và Belarus

Đây là một dấu hiệu có thể cho thấy sự hỗ trợ của Bắc Kinh dành cho Moscow cũng 'có giới hạn' trong bối cảnh Nga phải đối mặt với các lệnh trừng phạt và chỉ trích về cuộc chiến ở Ukraine.

Ngân hàng AIIB Trung Quốc tạm ngưng các giao dịch liên quan Nga, Belarus

Ngân hàng AIIB của Trung Quốc tuyên bố sẽ tạm ngưng các giao dịch kinh doanh liên quan đến Nga và Belarus và tiếp tục theo dõi tình hình ở Ukraine.

Động thái mới của AIIB trước khủng hoảng ở Ukraine

Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng châu Á (AIIB) ngày 3/3 cho biết sẽ tạm dừng các hoạt động liên quan đến Nga và Belarus, hai nước đang đối mặt với lệnh trừng phạt quốc tế liên quan đến căng thẳng tại Ukraine.

Ngân hàng tuần qua: NHNN 'thúc' cổ phần hóa Agribank, VNPost muốn bán toàn bộ cổ phiếu LPB

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy nhanh cổ phần hóa Agribank; đại diện BIDV cho biết các tổ chức tín dụng rất lúng túng và gặp khó khăn trong việc triển khai cấp tín dụng online là hai trong số các tin tức ngân hàng đáng chú ý tuần qua.

Doanh nghiệp Argentina mong muốn đẩy mạnh kết nối với châu Á

Ngày 2/11, Phòng Thương mại và Dịch vụ Argentina với hàng trăm thành viên là các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh đã khai mạc chương trình 'Đối thoại thương mại thường niên Argentina-châu Á'.

Ấn Độ đề nghị vay tiền để mua vaccine Covid-19

Chính phủ Ấn Độ đang đề nghị các khoản vay từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng châu Á (AIIB) để có thể đặt mua khoảng 667 triệu liều vaccine Covid-19.

Trung Quốc xin gia nhập CPTPP: 'Không muốn uống nước đục', Mỹ cũng nên gia nhập hiệp định?

Tổng thống Biden muốn trì hoãn việc gia nhập các thỏa thuận thương mại mới song giữa bối cảnh Trung Quốc xin gia nhập CPTPP, sự trì hoãn không phải một lựa chọn bởi Bắc Kinh có thể phủ quyết sự tham gia của Washington trong tương lai nếu nước này tham gia trước.

Anh: Công đảng cảnh báo thận trọng với đầu tư từ Trung Quốc

Công đảng đối lập ngày 27/9 cảnh báo Anh cần thận trọng hơn trong đánh giá các nguy cơ từ hoạt động đầu tư của Trung Quốc.

Vì sao Trung Quốc ngừng xây dựng nhà máy than ở nước ngoài?

Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á (AIIB) cho biết, việc Trung Quốc cam kết ngừng xây dựng các dự án nhiệt điện than mới ở nước ngoài có thể cải thiện danh tiếng sáng kiến 'Vành đai và Con đường' khổng lồ của nước này.

Không theo xu hướng toàn cầu, nhiệt điện than gặp khó

Việc huy động vốn cho các dự án nhiệt điện than từ các tổ chức tài chính công cũng như tư nhân đã trở nên ngày càng khó khăn, xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Bất ngờ với thỏa thuận cơ sở hạ tầng giữa Trung Quốc và Ukraine

Nhiều nhà quan sát đã bất ngờ khi ngày 4/7, Trung Quốc thông báo đã ký thỏa thuận với Ukraine để khuyến khích các công ty và định chế tài chính hai quốc gia hợp tác trong các dự án đường sắt, cầu đường.

Mỹ đối phó sao với chiến lược 'Vành đai và Con đường'?

Mỹ có ba cách tiếp cận khả thi để đối phó với 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc - sáng kiến được cho là vận dụng chính sách của Mỹ từ thời Chiến tranh lạnh.

Dự án thế kỷ

Trung Quốc (TQ) bỗng đánh giá lại Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) bảy năm tuổi. Một trong những điều chỉnh cốt lõi là giảm mạnh tiền vay cho các nước tham gia BRI. Sáng kiến được xem như chương trình phát triển lớn nhất thế giới có nguy cơ trở thành khủng hoảng nợ nước ngoài đầu tiên của TQ.

Dự án thế kỷ

Trung Quốc (TQ) bỗng đánh giá lại Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) bảy năm tuổi. Một trong những điều chỉnh cốt lõi là giảm mạnh tiền vay cho các nước tham gia BRI. Sáng kiến được xem như chương trình phát triển lớn nhất thế giới có nguy cơ trở thành khủng hoảng nợ nước ngoài đầu tiên của TQ.

Vừa ký RCEP, Hàn Quốc lại tính gia nhập CPTPP

Hàn Quốc sẽ xem xét gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Tổng thống nước này Moon Jae-in cho biết...

Trung Quốc chật vật lấp khoảng trống Mỹ để lại

Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa Mỹ hướng vào trong theo đường lối 'Mỹ là trên hết', Trung Quốc có cơ hội lấp vào chỗ trống cho vai trò lãnh đạo toàn cầu. Nhưng Bắc Kinh không dễ làm điều đó.

Philippines huy động hơn 8,8 tỷ USD ứng phó dịch COVID-19

Bộ Tài chính Philippines ngày 6/9 cho biết nước này đến nay đã đảm bảo được tổng cộng 8,83 tỷ USD các khoản vay và hỗ trợ tài chính dành cho các nỗ lực ứng phó với đại dịch COVID-19 của Chính phủ.

IFC cấp khoản vay trị giá 140 triệu USD cho VPBank và OCB để bổ sung nguồn vốn cho vay doanh nghiệp

Với nguồn tài trợ từ IFC, VPBank và OCB sẽ cấp vốn vay bổ sung để những doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn bởi Covid-19 có thể duy trì hoạt động.