CTCP ShopeePay vừa bị Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông xử phạt vi phạm hành chính về việc tuân thủ các quy định an toàn thông tin mạng.
Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định xử phạt hành chính Công ty cổ phần ShopeePay 25 triệu đồng do chưa đảm bảo một số quy định về an toàn thông tin mạng.
Sau quá trình kiểm tra, Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định xử phạt hành chính CTCP ShopeePay 25 triệu đồng do chưa đảm bảo một số quy định về an toàn thông tin mạng.
Sự khốc liệt của thị trường ví điện tử tại Việt Nam hiện nay buộc các nhà cung cấp phải liên tục làm mới bản thân, nếu không muốn 'dậm chân tại chỗ' và bị đào thải.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, chỉ có một số ít ví điện tử lớn mạnh mới có thể tồn tại lâu dài
Giao đồ ăn, thương mại điện tử và ví điện tử trở thành kiềng ba chân của Shopee tại Việt Nam.
Có một nghịch lý tại thị trường ví điện tử Việt Nam là các doanh nghiệp có doanh thu dẫn đầu đều đang lỗ, trong khi các ví điện tử có doanh thu vốn khiêm tốn thì lại đang đạt được mức lợi nhuận sau thuế hấp dẫn.
Một người bạn của tôi từ Mỹ về, khi đi ăn ở một quán bình dân nhìn thấy người ta chìa điện thoại ra để quét mã và trả tiền cho bữa ăn, đã tỏ vẻ vô cùng ngạc nhiên.
Công nghệ tài chính và tiền kỹ thuật số không chỉ làm thay đổi bộ mặt của hệ thống ngân hàng, tài chính truyền thống mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc phổ cập tài chính toàn diện tới người dân, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Báo cáo của Decision Lab vừa công bố nhiều thông tin quan trọng về thị trường ví điện tử Việt Nam. Trong đó, 'kỳ lân' MoMo hiện vẫn dẫn đầu về mức độ phổ biến.
MoMo chiếm 68% thị phần ví điện tử trong quý I/2023 và là Fintech được ưa chuộng nhất tại Việt Nam, trong khi các thương hiệu khác như ZaloPay, ViettelPay, ShopeePay,... đều đang giảm thị phần.
MoMo, ZaloPay, Viettelay, Airpay… tiếp tục là những cái tên dẫn đầu thị phần ví điện tử tại Việt Nam.
Doanh thu tăng trưởng đều hàng năm nhưng Shopee liên tục báo lỗ. Từ cuối năm 2021 đến nay, Shopee thường xuyên gặp trở ngại trong việc phát triển thị trường.
Trước một số trường hợp người sử dụng ví điện tử bị lộ thông tin và ảnh hưởng đến an toàn, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú yêu cầu các tổ chức có chức năng trung gian thanh toán phải có trách nhiệm bảo toàn thông tin thanh toán cho khách hàng.
Thị trường thanh toán trực tuyến ở khu vực Ðông - Nam Á được đánh giá có tiềm năng rất lớn, trong đó, Việt Nam được dự báo sẽ là nền kinh tế in-tơ-nét lớn thứ ba ở khu vực, sau In-đô-nê-xi-a và Thái-lan. Việc ứng dụng công nghệ trong dịch vụ tài chính (Fintech) cũng ngày càng được quan tâm và mở rộng quy mô. Cũng như nhiều nước khác, Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy Fintech nhằm thâm nhập sâu và nhanh hơn vào nền kinh tế số.Bài 1: Cú huých cho thị trườngViệt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển chóng mặt của Fintech. Chỉ trong vòng bốn năm, số lượng công ty Fintech đã tăng từ 40 lên hơn 150. Ðáng chú ý, dịch Covid-19 mặc dù gây ra thiệt hại nặng nề cho toàn thế giới, song mặt khác, nó lại tạo ra cơ hội cho một số xu hướng mới phát triển, trong đó điển hình là các Fintech.
Một khách hàng vừa lên facebook chia sẻ về việc đặt mua 2 chiếc tủ nhựa cao cấp 5 ngăn trẻ em trên Shopee, nhưng nhận được phong bì rách đang gây xôn xao dư luận.
Ngân hàng Nhà nước dự định đưa tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài về mức 49%, thay vì thả nổi như hiện nay. Động thái này nhằm ngăn ngừa nhà đầu tư ngoại có thể thông qua đường vòng, lách quy định để thâu tóm 100% trung gian thanh toán trong nước.
Ngân hàng Nhà nước dự định đưa tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài về mức 49%, thay vì thả nổi như hiện nay. Động thái này nhằm ngăn ngừa nhà đầu tư ngoại có thể thông qua đường vòng, lách quy định để thâu tóm 100% trung gian thanh toán trong nước.