APCI 2020: Nhóm thủ tục đầu tư đi 'thụt lùi'cho thấy cải cách cần bền bỉ

Dù vẫn là những nhóm có điểm APCI tốt trong năm 2020 so với các nhóm khác, nhưng nhóm thủ tục đầu tư lại giảm điểm so với chính nhóm đó ở năm 2019 cho thấy cải cách cần bền bỉ.

Cải cách thủ tục hành chính góp phần giúp Chính phủ đạt được các chỉ tiêu kinh tế

Hôm nay, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ tổ chức họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC năm 2020 (APCI 2020).

Lộ diện ngành đứng đầu mức độ cải cách thủ tục hành chính năm 2020

Đứng đầu mức độ cải thiện là nhóm TTHC Thuế, nhờ áp dụng xử lý TTHC trên môi trường điện tử, thay đổi phương thức quản lý nhà nước từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm'.

Nhiều khuyến nghị cải cách để giảm thiểu chi phí tuân thủ thủ tục hành chính

Ngày 17/3, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đã công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).

Lĩnh vực Thuế có chi phí thủ tục hành chính thấp nhất

Theo Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (TTHC) năm 2020 (APCI 2020), lĩnh vực Thuế có chi phí TTHC thấp nhất với 267 nghìn đồng/TTHC.

Công bố Báo cáo APCI 2020

Sáng 17-3, tại Trụ sở Chính phủ, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020) dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Chủ tịch Hội đồng.

Thủ tục hành chính nào khiến doanh nghiệp tốn nhiều tiền nhất?

Trong các thủ tục hành chính, lĩnh vực thuế khiến doanh nghiệp ít tốn kém, trong khi đó nhóm môi trường tốn nhiều tiền hơn cả.

APCI 2020: Lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm

Sáng 17/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổ chức Họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).

Mất 63 triệu đồng cho mỗi lần làm thủ tục môi trường

Để thực hiện thủ tục hành chính trong nhóm môi trường, trung bình mỗi doanh nghiệp phải bỏ ra 63,3 triệu đồng. Trong khi đó, chi phí này ở lĩnh vực thuế là 267.000 đồng.

Doanh nghiệp tốn 63 triệu đồng khi làm thủ tục hành chính trọn gói về môi trường

Sáng 17-3, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổ chức họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).

Doanh nghiệp mất 63,3 triệu đồng mỗi lần làm thủ tục hành chính thuộc nhóm môi trường

Doanh nghiệp phải bỏ ra khoảng 63,3 triệu đồng, gồm chi phí thời gian và chi phí trực tiếp cần thiết để thực hiện thủ tục hành chính, cho mỗi lần thực hiện thủ tục hành chính thuộc nhóm môi trường trong năm 2020.

Công bố chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính

Ngày 17-3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC năm 2020 (APCI 2020), dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng, Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ.

APCI 2020: Cắt giảm mạnh các chi phí không chính thức

Kết quả Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính qua các năm cho thấy nhóm thủ tục hành chính có điểm cao và có tiến bộ đáng kể là nhờ vào việc áp dụng công nghệ thông tin.

Doanh nghiệp cần bao nhiêu chi phí cho các thủ tục hành chính?

Theo báo cáo vừa được công bố, nhóm thủ tục hành chính (TTHC) về Thuế đứng đầu mức độ cải thiện Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC (APCI). Nhìn chung, so sánh kết quả APCI trong 3 năm qua cho thấy kết quả năm 2020 tốt hơn hai năm trước, cho thấy quyết tâm cải cách của Chính phủ, từng Bộ, ngành, địa phương.

Chỉ số APCI 2020 và 4 bài học thúc đẩy cải cách

Thủ tục hành chính thuế là nhóm dẫn đầu với điểm số cao và mức chi phí tuân thủ thấp, là nhóm có sự cải thiện lớn nhất trong số 9 nhóm thủ tục hành chính được khảo sát trong APCI 2020...

Doanh nghiệp mất bình quân 63 triệu đồng mỗi lần làm thủ tục hành chính về môi trường

Môi trường và xây dựng là hai lĩnh vực mà các doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian, chi phí nhất khi làm thủ tục hành chính, bao gồm cả các khoản chi phí không chính thức...

Chi phí không chính thức làm môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh

Theo Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính, chi phí không chính thức không chỉ làm gia tăng chi phí mà còn làm cho môi trường kinh doanh trở nên thiếu lành mạnh, kém cạnh tranh. Nếu để khoản chi phí này tồn tại và lan trên diện rộng thì sẽ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong nhân dân.

Chi phí thủ tục môi trường cao nhất trong nhóm thủ tục hành chính

Theo kết quả khảo sát Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (TTHC) năm 2020 (APCI 2020) của các nhóm TTHC, nhóm về môi trường 'ngốn' nhiều chi phí của DN nhất. Cụ thể, DN phải bỏ ra hơn 63,3 triệu đồng để thực hiện nhóm TTHC về môi trường.

Bốn bài học cải cách từ Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC

Việc thực hiện và giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) trên môi trường điện tử để cải thiện và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp là một nhiệm vụ cấp bách. Kết quả Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC qua ba năm 2018, 2019 và 2020 cho thấy nhóm TTHC có điểm cao và có tiến bộ đáng kể là nhờ vào việc áp dụng công nghệ thông tin.

Thủ tục hành chính về môi trường 'ngốn' nhiều tiền nhất của doanh nghiệp

Theo kết quả APCI 2020, nhóm thủ tục hành chính về môi trường ngốn nhiều chi phí nhất của doanh nghiệp.

Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính: Phải triệt tiêu các chi phí không chính thức

'Phải tiếp tục đẩy mạnh việc cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (TTHC) bao gồm chi phí chính thức và không chính thức để tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch' - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng - Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh.

Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh doanh bền vững

Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai các quy định của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các văn bản hướng dẫn thi hành; chủ động xem xét, bố trí vốn cho việc triển khai hoạt động, chương trình, kế hoạch hoặc đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được phê duyệt trong năm 2020 và trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025.