Tổng thống Emmanuel Macron: Pháp sẵn sàng công nhận nhà nước Palestine

Phát biểu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng ngày 3 nước châu Âu là Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland chính thức công nhận nhà nước Palestine, tuy nhiên, ông Macron cho biết, việc công nhận cần phải diễn ra vào một thời điểm có lợi.

Con đường đem lại hòa bình cho Trung Đông

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland chính thức công nhận Nhà nước Palestine với hy vọng góp phần mang lại hòa bình cho khu vực. Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO), được quốc tế coi là đại diện hợp pháp duy nhất của người Palestine, ca ngợi quyết định của ba nước châu Âu là 'chiến thắng vì sự thật và công lý'.

3 nước châu Âu chính thức công nhận nhà nước Palestine

3 nước ở châu Âu, trong đó có 2 thành viên NATO, chính thức công nhận nhà nước Palestine – động thái mà Israel cực lực phản đối.

Ba nước châu Âu chính thức công nhận Nhà nước Palestine

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland ngày 28/5 đã chính thức công nhận 'Nhà nước Palestine', động thái hứng chịu sự phản đối kịch liệt của Israel.

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy chính thức công nhận nhà nước Palestine

Ngày 28/5, Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã chính thức công nhận nhà nước Palestine. Ba nước này cho rằng hành động của họ sẽ khuyến khích các quốc gia khác làm theo.

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland chính thức công nhận nhà nước Palestine

Động thái công nhận nhà nước Palestine của Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland đã vấp phải sự phản đối của Israel, nguy cơ làm trầm trọng thêm quan hệ ngoại giao giữa các nước.

Israel ở thế 'tứ bề thọ địch'

Israel đối mặt áp lực lớn chưa từng có khi tòa án quốc tế, nhiều nước và chính người dân Israel kêu gọi nước này giải quyết các vấn đề liên quan cuộc chiến ở Gaza.

Rạn nứt ngày càng lớn giữa châu Âu và Israel

Hôm 22/5, ba quốc gia châu Âu gồm Tây Ban Nha, Ireland và Norway cho biết, sau nhiều tuần thảo luận kỹ lưỡng, họ sẽ chính thức công nhận Nhà nước Palestine vào ngày 28/5 tới.

Tác động từ việc 3 quốc gia châu Âu công nhận Nhà nước Palestine

Việc 3 nước châu Âu Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine sẽ có những tác động quan trọng, đồng thời cho thấy sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu.

Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh

Một số sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua như Tổng thống Iran cùng đoàn tháp tùng tử nạn trong vụ rơi trực thăng; nhiều quốc gia khẳng định công nhận Nhà nước Palestine...

IDF chịu tổn thất nặng nề trong khi mục tiêu vẫn xa vời

Israel tiếp tục chịu tổn thất nặng nề ở Dải Gaza trong khi không đạt được bất kỳ mục tiêu nào mà nước này đặt ra cho cuộc chiến ở vùng đất Palestine.

Hàng loạt nước châu Âu công nhận Nhà nước Palestine

CNN ngày 22-5 cho biết, Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland đã thông báo kế hoạch chính thức công nhận Nhà nước Palestine.

Tác động từ việc 3 quốc gia châu Âu bất ngờ công nhận Nhà nước Palestine

Trong động thái được chuẩn bị kỹ lưỡng sau nhiều tuần thảo luận, Chính phủ Na Uy, Tây Ban Nha và Ireland cho biết họ có ý định công nhận Nhà nước Palestine.

Ba nước châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine bất chấp sự phản đối của Israel

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha ngày 22/5 tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine, một quyết định mang tích lịch sử khiến Israel ngày càng bị cô lập ngay cả với những đồng minh thân cận.

Nhiều nước châu Âu công nhận Nhà nước Palestine

Việc một số nước châu Âu gồm Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland thông báo chính thức công nhận nhà nước Palestine sẽ phần nào thúc đẩy những nỗ lực của Palestine để gia nhập Liên hợp quốc. Tuy nhiên, động thái này lại được cảnh báo sẽ gây căng thẳng trong quan hệ với Israel.

Nhiều nước châu Âu công nhận Nhà nước Palestine, Israel phản ứng mạnh

Ngày 22-5, Israel đã triệu hồi các đại sứ của mình từ Ireland và Na Uy để 'tham vấn khẩn cấp' trong bối cảnh chính phủ hai nước này dự kiến chính thức công nhận Nhà nước Palestine.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine, Israel phản ứng

Cả ba quốc gia châu Âu cùng tuyên bố sẽ công nhận Palestine là nhà nước độc lập vào ngày 28/5; cho rằng, giải pháp hai nhà nước là con đường đáng tin cậy duy nhất dẫn đến hòa bình và an ninh cho cả Israel và Palestine.

Động lực mới cho giải quyết xung đột tại Gaza

Ba nước gồm Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha ngày 22/5 đưa ra động thái mang tính lịch sử khi tuyên bố sẽ công nhận một Nhà nước Palestine, cho rằng đây là động lực giải quyết xung đột tại Gaza, tuy nhiên, lại khiến Israel lên án và ngay lập tức ra lệnh triệu hồi các Đại sứ của mình từ Na Uy và Ireland về nước.

Ba nước Châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine

Ba nước Châu Âu là Ireland, Na Uy và Tây Ban Nha hôm 22/5 tuyên bố sẽ chính thức công nhận một nhà nước Palestine từ ngày 28/5.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine là quốc gia độc lập - một động thái lịch sử khiến Israel lên án và người Palestine vui mừng.

3 nước châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine, Israel phản ứng mạnh

Động thái của 3 nước châu Âu được cho là có thể chọc giận Israel.

Na Uy, CH Ireland và Tây Ban Nha đồng loạt công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22/5, Na Uy, CH Ireland và Tây Ban Nha đồng loạt tuyên bố sẽ công nhận Nhà nước Palestine, đánh dấu một động thái lịch sử mà Israel phản đối, còn người Palestine vui mừng đón nhận.

Ba nước châu Âu tính công nhận nhà nước Palestine, Israel triệu hồi đại sứ

Israel triệu hồi đại sứ tại Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland sau khi ba nước châu Âu này cho biết sẽ công nhận nhà nước Palestine.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22-5, Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha ra thông báo công nhận Nhà nước Palestine - một động thái lịch sử. Israel ngay lập tức ra lệnh triệu hồi các đại sứ từ Na Uy và Ireland.

Israel triệu hồi đại sứ trước 'động thái lịch sử' muốn công nhận nhà nước Palestine của một số nước EU

Ngoại trưởng Israel Israel Katz đã lệnh cho các đại sứ Israel từ Ireland và Na Uy ngay lập tức trở về Israel, khi Na Uy cho biết họ sẽ công nhận một nhà nước Palestine và Ireland cũng dự kiến làm điều tương tự.

Tây Ban Nha, Na Uy, Ireland tuyên bố công nhận nhà nước Palestine, Israel lập tức phản ứng

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland công bố kế hoạch công nhận nhà nước Palestine trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng với Israel.

Israel triệu hồi đại sứ tại Ireland và Na Uy

Ngày 22/5, Israel đã triệu hồi các đại sứ của mình từ Ireland và Na Uy để 'tham vấn khẩn cấp' trong bối cảnh chính phủ hai nước này dự kiến chính thức công nhận Nhà nước Palestine.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha sẽ công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22/5, Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha tuyên bố sẽ công nhận Nhà nước Palestine, đánh dấu một động thái mang tính lịch sử trong sự ủng hộ của Palestine và sự phản đối của chính phủ Israel.

Ba quốc gia châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine

Từ ngày 28/5, ba nước châu Âu gồm Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland sẽ chính thức công nhận nhà nước Palestine, bất chấp việc Chính phủ Israel phản đối điều này.

Palestine được 3 quốc gia châu Âu công nhận là Nhà nước độc lập

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã công nhận Palestine là một nhà nước riêng biệt, khiến Israel triệu hồi đại sứ tại hai quốc gia châu Âu về nước.

Hàng loạt nước châu Âu công nhận nhà nước Palestine

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland đã thông báo kế hoạch chính thức công nhận nhà nước Palestine. Đây là động thái có thể thúc đẩy những nỗ lực của người Palestine trên toàn cầu nhưng cũng sẽ gây căng thẳng trong quan hệ với Israel.

Na Uy công nhận nhà nước Palestine

Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết Na Uy chính thức công nhận Palestine là một quốc gia.

Ireland công nhận nhà nước Palestine vào cuối tháng 5

Ngày 15-5, Ngoại trưởng Ireland Micheal Martin khẳng định, Ireland sẽ công nhận nhà nước Palestine vào cuối tháng này.

Ireland dự kiến ban hành luật khẩn cấp nhằm đưa người tị nạn trở lại Anh

Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Ireland đang lên kế hoạch gửi những người xin tị nạn trở lại Anh theo luật khẩn cấp mới trong bối cảnh luật Rwanda gây quan ngại về sự gia tăng người xin tị nạn đến Ireland.

Ảnh ấn tượng (8-14/4): Nga chưa bao giờ từ chối giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình, quốc gia Baltic sát cánh Ukraine gia nhập EU và NATO

Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Putin giải thích lý do tấn công cơ sở điện của Kiev, ông Zelensky thăm Latvia, Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ, lễ Eid al-Fitr của người Hồi giáo… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, National Review… tổng hợp.

Hezbollah tấn công mục tiêu quân sự Israel, Gaza hứng hàng chục cuộc không kích

Trung Đông ngày 13/4, lực lượng Hezbollah ở Lebanon cho biết đã bắn hàng chục rocket vào Israel, Gaza chịu hàng chục không kích.

Quốc tế nổi bật: Mỹ điều chỉnh 'thế trận lực lượng'

Mỹ đang triển khai thêm tài sản quân sự gần Israel để bảo vệ nước này trước cuộc tấn công của Iran có thể xảy ra trong vài ngày tới.

Chỉ huy cấp cao của Hamas bị sát hại, Israel chuẩn bị cho các kịch bản

Trung Đông ngày 12/4, chỉ huy cấp cao của Hamas bị sát hại, Israel Israel chuẩn bị cho các kịch bản ở các khu vực khác tại Gaza.

Ireland tuyên bố đang tiến gần hơn tới việc công nhận Nhà nước Palestine

Sau cuộc gặp với Thủ tướng Tây Ban Nha ngày 12/4, tân Thủ tướng Ireland Simon Harris cho biết quốc gia này sắp chính thức công nhận Nhà nước Palestine và sẽ hợp tác chặt chẽ với các quốc gia có cùng quan điểm.

Ba quốc gia tiến gần việc công nhận nhà nước Palestine

Các nhà lãnh đạo Ireland, Na Uy tuyên bố đang tiến gần hơn đến việc công nhận tư cách nhà nước của Palestine, sau cuộc gặp với Thủ tướng Tây Ban Nha.

Thủ tướng Ireland tuyên bố đang tiến tới việc công nhận Nhà nước Palestine

Tân Thủ tướng Ireland tuyên bố: 'Người dân Israel xứng đáng có được một tương lai an toàn và hòa bình, người dân Palestine cũng vậy. Chủ quyền bình đẳng, tôn trọng bình đẳng.'

Ai là lãnh đạo trẻ nhất thế giới hiện nay?

Ngày 9-4, Ireland có Thủ tướng trẻ nhất trong lịch sử là ông Simon Harris, 37 tuổi. Trong nhiều thế kỷ, đa số nguyên thủ quốc gia trên thế giới đều là đàn ông trên 60 tuổi nhưng hiện giờ, các nhà lãnh đạo trẻ ngày càng phổ biến hơn. Vậy các nhà lãnh đạo trẻ nhất thế giới hiện nay là ai?

Thủ tướng trẻ có mang lại nguồn 'năng lượng mới'?

Ông Simon Harris đã chính thức là lãnh đạo mới của đảng cầm quyền Fine Gael, thay thế cho ông Leo Varadkar - người bất ngờ từ chức hồi tháng 3. Như vậy, ở tuổi 37, ông Shimon Harris trở thành Thủ tướng trẻ tuổi nhất trong lịch sử Ireland.

Trọng trách của tân Thủ tướng Ireland

Với sự ủng hộ từ các nhà lập pháp Ireland, ông Simon Harris, lãnh đạo đảng Fine Gael vừa trở thành thủ tướng trẻ nhất trong lịch sử nước này. Dù chỉ đảm nhiệm trọng trách dẫn dắt chính phủ mới trong chưa đầy một năm tới, song tân Thủ tướng Ireland sẽ phải đương đầu không ít thách thức nhằm đáp ứng những mong mỏi lâu nay của người dân.