Tại buổi tiếp bà Tridene Dobson, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá cao vai trò lãnh đạo của New Zealand trong năm APEC 2021 trong bối cảnh thế giới và khu vực đứng trước nhiều thách thức chưa từng có.
Ngày 28/10, tại trụ sở Bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Tridene Dobson, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam.
Chiều 26/10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ New Zealand Tredene Dobson.
Chiều nay (26/10), tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Tredene Cherie Dobson, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam.
Chiều 26/10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền New Zealand tại Việt Nam Tredene Dobson.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh cảm ơn New Zealand đã viện trợ vaccine cho Việt Nam và đề nghị New Zealand tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về vaccine cũng như thiết bị y tế.
Ngày 8/10/2021, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Ngoại trưởng New Zealand Nanaia Mahuta để thảo luận về việc thúc đẩy hợp tác trong Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC); phối hợp, chuẩn bị cho Tuần lễ cấp cao APEC 2021 (8-12/11/2021) cũng như thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai nước.
Trao đổi với ngoại trưởng New Zealand, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cảm ơn New Zealand đã viện trợ vaccine và đề nghị nước này tiếp tục hỗ trợ về vaccine và thiết bị y tế.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Nanaia Mahuta nhằm trao đổi về việc hai bên phối hợp, chuẩn bị cho Tuần lễ Cấp cao APEC 2021 (8-12/11/2021).
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cảm ơn New Zealand đã viện trợ vaccine cho Việt Nam và đề nghị New Zealand tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về vaccine và các thiết bị y tế.
Tại Việt Nam, chính sách ưu tiên tiêm phòng vaccine COVID-19 được mở rộng cho đối tượng phụ nữ mang thai trên 13 tuần và đang cho con bú. Các dịch vụ hỗ trợ và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em được tăng cường đã góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giảm thiểu những bất bình đẳng do đại dịch COVID-19 gây ra.
Các nghiên cứu của Liên hợp quốc cho thấy cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra gần 2 năm qua tác động nghiêm trọng hơn tới phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt là những người ở các nước nghèo, phụ nữ bản địa, phụ nữ da màu và sống ở những vùng xa xôi hẻo lánh.
Ngày 24/9 Bộ trưởng Phụ nữ New Zealand Jan Tinetti đã kêu gọi các nước thành viên quan tâm thích đáng tới những tác động của đại dịch đối với cơ hội việc làm và đời sống của phụ nữ.
Trước những khó khăn của đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn cam kết và ưu tiên thực hiện bình đẳng giới thông qua việc ban hành và triển khai các chiến lược, chương trình thúc đẩy bình đẳng giới đến năm 2030 và những nỗ lực đóng góp thực hiện mục tiêu mà APEC đề ra.
Đại diện đoàn Việt Nam đề nghị các nền kinh tế thành viên APEC tiếp tục hỗ trợ lẫn nhau trong giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất đối với phụ nữ, đảm bảo khả năng tiếp cận vaccine của phụ nữ.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Lương thực của các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã cam kết đưa ra một lộ trình mới để hướng dẫn các nỗ lực thúc đẩy an ninh lương thực trong 10 năm tới..
Bộ trưởng Nông nghiệp New Zealand nhấn mạnh việc đảm bảo thế giới có nguồn cung cấp lương thực ổn định là một trong những thách thức lớn nhất mà các nền kinh tế APEC phải đối mặt.
Đối tác chính sách của APEC về khoa học, công nghệ và đổi mới ngày 4/8 cho biết 13 nhà khoa học trẻ của 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) đã được đề cử cho Giải thưởng Khoa học APEC về đổi mới, nghiên cứu và giáo dục năm nay hay còn gọi là ASPIRE.
Ngày 16/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Cuộc họp không chính thức của các Nhà lãnh đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) diễn ra với hình thức trực tuyến theo lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, Chủ tịch APEC 2021.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Cuộc họp không chính thức của các nhà lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) theo hình thức trực tuyến vào ngày 16/7/2021.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự cuộc họp không chính thức của các Lãnh đạo Diễn đàn Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) theo hình thức trực tuyến vào ngày 16/7, theo lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, Bộ Ngoại giao cho biết.
Nhận lời mời của thủ tướng New Zealand, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự cuộc họp không chính thức của các nhà lãnh đạo APEC vào ngày 16/7 theo hình thức trực tuyến.
Chiều ngày 7/7, tại trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đã tiếp bà Tredene Cherie Dobson, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam nhân dịp bà nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Các bộ trưởng thương mại thuộc 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nhất trí mục tiêu đạt được sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ trong bối cảnh đại dịch COVID-19, bắt đầu bằng việc tăng tốc phân phối vắc xin.
Các nền kinh tế APEC sẽ đẩy mạnh sự lưu thông và vận chuyển của mọi loại vaccine cùng các hàng hóa liên quan, thông qua các cảng trên biển, trên bộ và cảng hàng không.
Các nền kinh tế thành viên APEC cần phải tiếp tục các hoạt động thương mại, đầu tư tự do và mở; đồng thời, triển khai các sáng kiến bảo đảm vận hành hiệu quả, nhịp nhàng chuỗi cung ứng hàng hóa và dịch vụ khu vực, tạo thuận lợi cho lưu chuyển các hàng hóa thiết yếu.
San sẻ vắc-xin Covid-19 là một phần chiến lược biến Mỹ thành kho vắc-xin của thế giới như cam kết của Tổng thống Joe Biden
06:00 Chào ngày mới
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, xóa bỏ thuế quan đối với vaccine phòng bệnh COVID-19 là một nội dung quan trọng mà New Zealand, nước tổ chức các cuộc họp trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương năm 2021 (APEC 2021) - sẽ thúc đẩy tại cuộc họp các nhà lãnh đạo APEC, dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới theo hình thức trực tuyến.
Hội nghị các Quan chức cao cấp Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), lần thứ nhất năm 2021 (SOM 1) và các cuộc họp liên quan đã diễn ra từ ngày 18/2-12/3, dưới hình thức trực tuyến, do chủ nhà New Zealand năm APEC 2021 chủ trì.
Tính đến 6h ngày 22-2, toàn thế giới có 111.931.535 ca mắc Covid-19, trong đó có 2.477.282 trường hợp tử vong và 87.189.014 bệnh nhân đã hồi phục.
Chính phủ Thái-lan đã bắt đầu các công việc chuẩn bị cho Năm APEC 2022 với việc thành lập một ủy ban quốc gia do Thủ tướng Pray-út Chan-ô-cha đứng đầu.
Theo nhận định của Bộ trưởng Thương mại quốc tế và Công nghiệp Malaysia, Chủ nhà APEC 2020, tại Hội nghị toàn thể lần thứ 27 Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC), châu Á - Thái Bình Dương sẽ trỗi dậy mạnh mẽ và năng động hơn trong giai đoạn hậu Covid-19 trên nền tảng địa chiến lược và địa kinh tế tích cực.
Ngày 8/12, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao New Zealand đã ký kết trực tuyến Chương trình hành động Việt Nam – New Zealand giai đoạn 2021 – 2024, nhằm triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước.
Tối 20/11, Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (AELM) đã kết thúc tốt đẹp với lễ khởi động Tầm nhìn APEC sau năm 2020 mang tên Tầm nhìn APEC Putrajaya 2040 và lễ chuyển giao tượng trưng vai trò chủ nhà Năm APEC 2021 cho New Zealand.
Sáng 29-7, tại Nhà Quốc hội (QH), Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân đã điện đàm với Chủ tịch QH Niu Di-lân T.Ma-lát.
New Zealand thông báo Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 2021 (APEC 2021) sẽ diễn ra theo hình thức hội nghị cấp cao trực tuyến do những hạn chế biên giới bởi dịch COVID-19.