Cơ quan CSĐT Công an TP. Hải Phòng vừa ra Quyết định truy nã đối với Phạm Đức Hoàng (SN 1983, trú tại phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền). Đối tượng này là bị can trong trọng vụ án Buôn bán hàng cấm đã bị cấm đi khỏi nơi cư trú trước đó.
Dịch cúm A đang gia tăng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, khiến thị trường thuốc Tamiflu điều trị khan hiếm.
Triển khai kịp thời, có hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Đội Quản lý thị trường số 2 đã góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ, bình ổn giá cả, thị trường trên địa bàn.
Kết quả giám định 25 container tinh quặng Monazite có chất phóng xạ Urani và Thori không đúng giấy phép nhập khẩu. Cơ quan hải quan đã buộc doanh nghiệp nhập khẩu phải tái xuất toàn bộ lô hàng.
Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh nên nhu cầu sử dụng các loại hàng hóa phục vụ hỗ trợ điều trị bệnh ngày càng tăng cao. Trong thời điểm này, một số cá nhân, doanh nghiệp đã lợi dụng tình hình để kinh doanh hàng lậu, hàng không có xuất xứ rõ ràng.
Ngày 21/3, lãnh đạo Công an thành phố Hải Phòng đã biểu dương, khen thưởng cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an Hải Phòng) về thành tích phát hiện, xử lý 3 vụ vận chuyển, mua bán 5.038 hộp thuốc liên quan đến điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc trị giá hàng tỷ đồng.
Lực lượng công an Hải Phòng phát hiện, thu giữ hàng ngàn hộp thuốc được quảng cáo thuốc điều trị Covid-19, hậu Covid-19 với tổng giá trị nhiều tỉ đồng.
Một lượng lớn thuốc được quảng cáo là phòng ngừa, điều trị Covid-19 và hậu Covid-19 không rõ nguồn gốc có trị giá hàng tỷ đồng đã bị Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Hải Phòng thu giữ để xử lý theo quy định của pháp luật.
Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an TP Hải Phòng vừa thu giữ nhiều hộp thuốc điều trị Covid -19 không rõ nguồn gốc với trị giá hàng tỷ đồng.
Theo chuyên gia, các thuốc kháng virus như Molnupiravir, Favipiravir đều có tác dụng phụ, chống chỉ định hoặc nguy cơ tương tác thuốc cần phải lưu ý, nên người bệnh không nên tùy tiện sử dụng mà phải có chỉ định, tư vấn kỹ càng từ bác sỹ…
Tổng cục Hải quan cho hay, tính từ 16/1/2022 đến 15/2/2022, toàn ngành Hải quan đã chủ trì, phối hợp, phát hiện, bắt giữ, tổng số 896 vụ việc vi phạm (buôn lậu, gian lận thương mại...), trị giá hàng hóa vi phạm ước tính hơn 661 tỷ đồng. Số thu ngân sách đạt 16,815 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Hải quan, dịch COVID-19 bùng phát khiến hoạt động buôn lậu mặt hàng thuốc điều trị, vật tư thiết bị y tế phòng, chống dịch ngày càng phức tạp, đặc biệt là qua đường hàng không bằng loại hình chuyển phát nhanh, bưu chính quốc tế.
Theo các chuyên gia y tế, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng mua COVID-19 để xét nghiệm, cũng như mua thuốc điều trị tràn lan không theo chỉ định của bác sĩ. Do quá lo lắng, có người sáng, trưa, chiều, tối đều… test?!
Nguồn tin từ Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 2/2022, Tổng cục Hải quan triển khai cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, trong đó, phát hiện nhiều vụ buôn lậu Kit test COVID-19 có giá trị hàng chục tỷ đồng.
Số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu lũy kế 2 tháng đạt 69.250 tỷ đồng, tăng 24,45% so với cùng kỳ. Trong đó, thu ngân sách 36,8 tỷ đồng từ hoạt động chống buôn lậu...
Người dân tại Hà Nội đang gặp khó khi tìm mua các loại bổ phế. Thậm chí, nước muối sinh lý cũng trở thành mặt hàng hiếm.
Số ca mắc Covid-19 đang ở mức cao kỷ lục, người dân đổ xô đi mua thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc, thiết bị y tế thì khan hiếm và tăng giá mạnh.
Thời gian gần đây, số ca nhiễm Covid-19 trên địa bàn tỉnh liên tục tăng cao. Mặc dù các chuyên gia y tế và cơ quan chức năng liên tục cảnh báo người dân cần cẩn trọng, không nên tự ý mua thuốc điều trị Covid-19, tuy nhiên, do tâm lý lo lắng, nhiều F0 đang điều trị tại nhà đã tự ý mua và sử dụng các loại thuốc điều trị Covid-19 không theo hướng dẫn nào.
Những ngày gần đây, khi số ca mắc Covid-19 trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh, đã xuất hiện tình trạng một số mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch tăng giá đột biến. Đáng nói, có nhiều loại thuốc quảng cáo chữa Covid-19 trôi nổi trên thị trường được không ít người chọn mua. Trước tình hình trên, lực lượng chức năng thành phố đã quyết liệt chặn đứng tình trạng buôn bán thuốc điều trị Covid-19 và các mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch không rõ nguồn gốc trên thị trường.
Số ca nhiễm liên tục lập đỉnh mỗi ngày, nhu cầu mua kit test Covid-19 và các mặt hàng điều trị Covid-19 tăng đột biến. Nhiều người phải đi 3-4 hiệu thuốc mới mua được hàng.
Việt Nam trong ngày 26/2 tiếp tục ghi nhận số người dương tính với SARS-CoV-2 gần chạm mốc 80.000 ca. Nhu cầu xét nghiệm, điều trị của người dân từ đây cũng tăng mạnh.
Ngày 26/2, lực lượng chức năng tỉnh Sơn La đã phát hiện một lô thuốc đặc trị Covid-19 không rõ nguồn gốc đang được bán ra thị trường.
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng đã phát hiện Trần Văn H, chủ quầy thuốc Thùy Linh ở thị trấn Hát Lót, đang có hành vi kinh doanh thuốc 'đặc trị COVID-19' không rõ nguồn gốc.
Hôm nay 26/2, Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Công an tỉnh Sơn La phối hợp cùng Đội Quản lý thị trường số 2 (Cục Quản lý thị trường Sơn La) đã phát hiện một lô thuốc 'đặc trị Covid-19' không rõ nguồn gốc đang được bán ra thị trường.
Lần đầu tiên Việt Nam phát hiện số mắc mới trong ngày đến gần 80.000 ca. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là số bệnh nhân tử vong giảm.
Ngày 26/2, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu Công an Sơn La đã phối hợp với Đội quản lý thị trường số 2, Cục Quản lý thị trường Sơn La, phát hiện một lô thuốc 'đặc trị Covid-19' không rõ nguồn gốc đang được bán tại quầy thuốc Thùy Linh, tiểu khu 5, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn.
Tại nhà thuốc ở Cầu Giấy, Hà Nội, một nhân viên chia sẻ hạ sốt loại efferalgan không còn viên nào, các loại kit xét nghiệm giá rẻ đã cháy hàng từ lâu.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký, ban hành Văn bản số 526/UBND-KT về việc tăng cường kiểm tra, xử lý hiện tượng tăng giá vật tư, trang thiết bị y tế; thuốc hỗ trợ, điều trị Covid-19 trên địa bàn thành phố.
Vụ việc vừa được Công an quận Thanh Xuân phối hợp với Đội QLTT số 12 (Cục QLTT Hà Nội) kiểm tra, phát hiện khi 2 nam thanh niên đang tiêu thụ gần 500 hộp 'thuốc điều trị COVID-19' nhập lập.
Sau Tết Nguyên đán, số ca mắc Covid-19 cộng đồng trên địa bàn tỉnh liên tục tăng. Tính đến thời điểm này, toàn tỉnh ghi nhận hơn 30 nghìn ca mắc Covid-19. Trước diễn biến phức tạp, nhiều địa phương đã thực hiện điều trị F0 tại nhà. Theo khuyến cáo của ngành y tế, người khỏe mạnh, tiêm đủ 2 mũi vắc xin trở lên nếu là F0 không nên quá lo lắng, đặc biệt không nên sử dụng các loại thuốc chữa Covid-19 bừa bãi rao bán trên thị trường.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa phát hiện, tạm giữ gần 500 hộp thuốc tân dược mang nhãn hiệu Arbidol - loại thuốc chưa được cấp phép sử dụng điều trị Covid-19 tại Việt Nam, khi chủ hàng đang chuẩn bị giao cho khách.
Tổng cục Quản lý thị trường yêu cầu Cục Quản lý thị trường tăng cường công tác quản lý địa bàn, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi buôn bán mặt hàng Kit test COVID-19... không rõ nguồn gốc, xuất xứ
c quảng cáo có thể phòng và điều trị COVID-19, thuốc Arbidol đang được rất nhiều người tiêu dùng 'săn lùng'. Tuy nhiên, loại thuốc này chưa được cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Căn cứ đề xuất phối hợp kiểm tra của Công an quận Thanh Xuân, ngày 23/2, Đội Quản lý thị trường số 12 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) đã tiến hành kiểm tra phương tiện vận tải đối với 2 đối tượng có dấu hiệu khả nghi và phát hiện gần 500 hộp 'thuốc điều trị COVID-19'.
Lô hàng bị phát hiện và tạm giữ là thuốc tân dược mang nhãn hiệu Arbidol (loại thuốc chưa được cấp phép sử dụng điều trị COVID-19 tại Việt Nam) khi chủ hàng đang giao cho khách.
Trong ngày 23/2, lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã thu giữ 480 hộp thuốc mang nhãn hiệu Arbidol không rõ nguồn gốc và các loại giấy tờ hợp pháp.
Số ca dương tính SARS-CoV-2 ngoài cộng đồng không ngừng tăng, nếu không may tiếp xúc với F0 thì mọi người cần làm ngay một số việc sau đây.
Nhiều người lo lắng khi mắc COVID-19 họ bị sốt tới ngày thứ 6-7, thậm chí ngày thứ 10, cứ hết thuốc hạ sốt là sốt trở lại.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Ðại học Y Hà Nội cho biết, thời gian gần đây ông nhận được nhiều tin nhắn hỏi về các hộp thuốc xanh đỏ chữ tiếng Nga loằng ngoằng được cho là có tác dụng điều trị COVID-19. Ông khuyến cáo người dân không tự ý dùng vì là thuốc xách tay không rõ nguồn gốc.
Các loại thuốc kháng virus đang được quảng cáo nhiều trên mạng hiện nay như Molnupiravir, Favipiravir, Arbidol… không được dùng nếu không có chỉ định của bác sĩ.