Phòng biến chứng bệnh quai bị bằng tiêm vắc-xin

Theo các chuyên gia, quai bị có thể là một bệnh nhẹ nhưng thường gây khó chịu và biến chứng không hiếm gặp. Đặc biệt, một số biến chứng của bệnh quai bị bao gồm viêm màng não; vô sinh ở nam giới.

Hiểu đúng về vắc-xin phòng quai bị

Theo các chuyên gia, do được kết hợp với các vắc-xin khác nên hiệu quả bảo vệ cơ thể của vắc-xin phòng quai bị chỉ còn khoảng 90 - 95%.

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm, cách phát hiện sớm căn bệnh này

Bệnh sởi dễ dẫn đến biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, tiêu chảy… và có thể gây tử vong. Vì vậy, việc phát hiện sớm, chăm sóc đúng cách là vô cùng quan trọng.

Hải Dương thêm 1 ca dương tính với Rubella

1 ca dương tính với Rubella được xác định từ mẫu bệnh phẩm xét nghiệm của các trường hợp nghi mắc sởi ở xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang (Hải Dương).

Kinh ngạc về loài sinh vật quái dị nhất hành tinh

Đó là loài bạch tuộc, chúng sở hữu ngoại hình đặc trưng với đầu to đi cùng 8 xúc tu, mỗi cái có bộ não riêng với khả năng mọc lại thoải mái khi bị đứt.

Những vất vả hàng ngày từ từ bào mòn chúng ta

Chúng ta vẫn cố gắng giải quyết những bộn bề cuộc sống và tự nhủ chỉ cần cố lên một chút. Sự mệt mỏi được tích tụ ngày qua ngày khiến cơ thể trở nên kiệt quệ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu về chính sách tại Đại học của Hungary

Trong chương trình thăm chính thức Hungary, chiều 19-1 (giờ địa phương), tại thủ đô Budapest, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary.

Phòng tránh bại liệt trẻ nhỏ

Bại liệt là một bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan rất cao trong cộng đồng.

Pháp triển khai chiến dịch tiêm chủng mới phòng Covid-19

Trước sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, Chính phủ Pháp quyết định thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng mới từ ngày 2/10, sớm hơn hai tuần so với kế hoạch ban đầu.

Những 'đại kỵ' khi ăn ốc cần tránh kẻo rước họa vào thân

Ốc là món ăn khoái khẩu của nhiều người, tuy nhiên bạn cần lưu ý những điều dưới đây khi ăn ốc để không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Sốt xuất huyết Dengue và bệnh Chikungunya do muỗi đốt có biểu hiện như nào?

Sốt xuất huyết Dengue/ sốt Dengue và Chikungunya cùng do muỗi đốt có biểu hiện như thế nào? Có thuốc điều trị đặc hiệu không?

Những ai không nên ăn ốc?

Ốc là món ăn được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng ăn được, vậy những ai không nên ăn ốc?

Thiên thể từng 'đùa giỡn' với chiến binh của NASA phát tín hiệu sự sống

Nghiên cứu mới đây đã chỉ ra dấu hiệu quan trọng của sự sống trên Enceladus, một trong những mặt trăng của Sao Thổ.

Siêu virus Metapneumo không có vắc xin, thuốc điều trị nguy hiểm sao?

Hiện không có vắc xin và các loại thuốc liên quan để ngăn ngừa Metapneumovirus ở người, tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng về loại virus này.

Cần làm gì để hạn chế tác hại của tia cực tím trong mùa hè?

Tia cực tím là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn với ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X có thể gây ảnh hưởng đến làn da cũng như sức khỏe.

Dấu hiệu cơ thể bạn đang thừa kẽm

Buồn nôn, tiêu chảy, đắng miệng... là dấu hiệu cơ thể đang thừa kẽm đấy bạn nhé.

Mỹ cảnh báo nguy cơ virus Marburg lây lan từ châu Phi

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ vừa đưa ra cảnh báo đối với đội ngũ y bác sĩ cũng như các cơ quan y tế nước này đề phòng nguy cơ lây nhiễm virus Marburg loại virus hiếm gặp, nguy hiểm như virus Ebola.

'Bản thiết kế' sự sống hé lộ 'quê hương' thực sự của Trái Đất

Thông qua việc phân tích các phân tử hữu cơ đến từ tiểu hành tinh Ryugu, các nhà khoa học đã tìm ra manh mối về 'quê hương' thực sự của Trái Đất.

Phát hiện mới về việc hình thành sự sống trên Trái Đất

Hai hợp chất hữu cơ cần thiết cho các sinh vật sống là uracil và niacin đã được tìm thấy trong các mẫu thu thập từ tiểu hành tinh Ryugu, qua đó củng cố quan điểm cho rằng một số thành phần quan trọng cho sự ra đời của sự sống đến từ các tảng đá trong không gian hàng tỷ năm trước.

Phát hiện tiểu hành tinh cho thấy sự sống trên Trái đất đến từ không gian

Hai hợp chất hữu cơ cần thiết cho các sinh vật sống đã được tìm thấy trong các mẫu lấy từ tiểu hành tinh Ryugu, củng cố quan điểm cho rằng một số thành phần quan trọng cho sự ra đời của sự sống đến từ các tảng đá từ không gian hàng tỷ năm trước.

Loại virus Marburg vừa được Bộ Y tế cảnh báo nguy hiểm đến mức nào?

Theo Bộ Y tế, căn bệnh đặc biệt nguy hiểm từ virus Marburg có khả năng lây nhiễm với tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới gần 88%.

Nguy hiểm bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus, những điều cha mẹ nên biết?

Bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus thường có khởi phát cấp tính, biểu hiện trẻ nôn liên tục và tiêu chảy phân nước nhiều lần ( thường là trên 10 lần), có thể đến vài chục lần trong ngày, dẫn đến trẻ mất nước nặng, là nguy cơ của sốc giảm thể tích, có thể tử vong.

Vì sao người nhiễm virus Marburg có nguy cơ tử vong cao?

Dù áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực, người mắc bệnh do virus Marburg gây ra đều có tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong cao.

Chưa có vaccine hay thuốc kháng virus đặc hiệu với Marburg

Theo PGS Cường, Việt Nam chưa xuất hiện ca bệnh do virus Marburg, chúng ta cần thận trọng nhưng không quá hoang mang, lo ngại.

Nguy cơ lây nhiễm của virus Marburg như thế nào?

PGS, TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, virus Marburg thường lây qua đường tiếp xúc là chủ yếu. Đây là một bệnh gây dịch lẻ tẻ, tuy nguy hiểm nhưng hiện tại chưa đủ yếu tố để lan ra toàn cầu cũng như đến Việt Nam.

Bản tin y tế ngày 18/2: Số ca mắc mới Covid-19 tiếp tục giảm

Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 18/2 của Bộ Y tế cho biết, có 7 ca mắc Covid-19, thấp nhất trong gần 2 tuần qua. Hiện có 6 bệnh nhân nặng đang điều trị.

Virus Marburg có nguy hiểm và dễ lây nhiễm không?

Virus Marburg có thể lây từ người sang người. Nhiễm virus Marburg có chữa được không? Làm sao để không bị nhiễm virus Marburg?

Virus Marburg cực nguy hiểm với phụ nữ mang thai, một số lưu ý để kiểm soát bệnh

Ở những phụ nữ bị nhiễm virus Marburg (MVD) khi đang mang thai, virus vẫn tồn tại trong nhau thai, nước ối và thai nhi. Với những phụ nữ bị nhiễm bệnh khi đang cho con bú, virus có thể tồn tại trong sữa mẹ.

Những tác nhân virus gây bệnh mới nổi

5 loại tác nhân virus gây bệnh mới nổi thật sự có khả năng liên quan đến biến đổi khí hậu ở nước ta và một số vùng trên thế giới.