GS-TS Bùi Chí Bửu: Lúa ma – tài nguyên di truyền quý cần được bảo tồn

Các chuyên gia ngành nông nghiệp cho biết, lúa ma (hay còn gọi là lúa hoang) và lúa cỏ (hay còn gọi là lúa lộn) là hai loại khác nhau. Trong đó, lúa ma là nguồn di truyền quý hiếm cần phải bảo tồn, còn lúa cỏ là loại phải loại bỏ vì có ảnh hưởng xấu đến năng suất lúa trồng.

Gia tăng lúa thơm, đặc sản cung ứng cho xuất khẩu

Vụ Đông Xuân 2021-2022 tiếp tục có chiều hướng dịch chuyển từ nhóm giống chất lượng trung bình, nếp sang nhóm lúa thơm, đặc sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Khắc phục khó khăn, bảo đảm sản lượng lúa hàng năm

5 năm qua, biến đổi khí hậu như hạn, xâm nhập mặn và sâu, bệnh gây hại,… đã ảnh hưởng đến sản xuất của nông dân. Tuy nhiên, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đã thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm bảo đảm sản lượng lúa hàng năm.

Thuận lợi nước tưới, tăng hiệu quả sản xuất

Cùng với huyện Tánh Linh, Đức Linh là 1 trong 2 huyện miền núi của tỉnh may mắn không gặp hạn nặng, vẫn đảm bảo diện tích sản xuất đông xuân và hè thu.

Long An nhiều giải pháp để đạt hơn 2,7 triệu tấn lúa năm 2020

Ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, ngành nông nghiệp tỉnh đang tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong sản xuất vụ lúa Hè Thu và Thu Đông nhằm đưa sản lượng lúa của tỉnh đạt hơn 2,7 triệu tấn trong năm 2020, tương đương với năm ngoái.

Lai tạo giống cây thích ứng với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trong suốt nhiều năm qua, GS-TS Nguyễn Thị Lang (Nghiên cứu viên cao cấp Viện lúa ĐBSCL) đã quyết tâm tạo ra các giống lúa chất lượng, giữ vai trò chủ lực trong vụ mùa tại Nam Bộ. Công cuộc đi tìm những giống lúa thích nghi với biến đổi khí hậu là một nhiệm vụ cấp bách, đầy khó khăn và thử thách.